Suy thận là căn bệnh nguy hiểm, thường không có triệu chứng, dấu hiệu rõ rệt nếu chưa tiến triển nặng. Bởi vậy, việc tìm hiểu rõ nguyên nhân, dấu hiệu ở giai đoạn đầu và thuốc trị tốt nhất là cách phòng tránh phòng tránh và đặc trị hàng đầu giúp hạn chế các biến chứng nguy hiểm do bệnh gây ra.
Suy thận là gì?
Thận là bộ phận quan trọng nhất trong hệ tiết niệu, đảm nhận vai trò lọc chất dư thừa của máu, chất thải sau đó bài tiết ra ngoài qua nước tiểu.
Suy thận là tình trạng chức năng lọc máu của thận bị suy giảm khiến các chất độc hại đọng lại trong cơ thể. Thông thường, suy thận phát triển qua 4 cấp độ, từ nhẹ đến nặng. Đầu tiên, người bệnh xuất hiện các dấu hiệu như mệt mỏi, chán ăn, thiếu máu (Cấp độ 1,2). Tiếp đó, thận bắt đầu bị tổn thương nặng nề hơn, chức năng lọc máu của thận từ suy giảm đến ngừng hoạt động hẳn (Cấp độ 3,4).
Theo các nhà khoa học thận bị suy giảm chức năng là bệnh lý có tính quy luật, phát triển âm thầm và có thể dẫn tới tử vong nếu không điều trị kịp thời. Đặc biệt bệnh nhân sẽ rất khó phát hiện các dấu hiệu bệnh suy thận ở quá trình khởi phát dẫn đến nguy cơ bệnh tăng nặng xảy ra ngày một nhiều.
Phân loại suy thận
Suy thận được chia thành 5 loại dựa trên cơ chế bệnh sinh. 5 loại đó là:
- Suy thận cấp tính trước thận
- Suy thận cấp tính tại thận
- Suy thận mãn tính trước thận
- Suy thận mãn tính tại thận
- Suy thận mãn tính sau thận
Bệnh suy thận có nguy hiểm không?
Theo thống kê, có đến hơn 20 % dân số trên thế giới bị suy thận, trong đó có tới gần 10 % có dấu hiệu tăng nặng và chuyển sang giai đoạn mãn tính. Thậm chí theo ghi nhận ở Mỹ thì con số này lên đến 13 % với tỷ lệ phân chia có sự chênh lệch theo từng cấp độ.
Có nhiều ghi nhận trong thực tế đã thống kê lại các biến chứng suy thận từ nhẹ đến nặng như gây ra yếu sinh lý, rối loạn nhu cầu tình dụng, gia tăng chỉ số huyết áp, gây đái đáo thường, thiếu máu, viêm cầu thận, giãn đài bể thận, sỏi thận,…
Tuy nhiên, trong giai đoạn đầu, suy thận hoàn toàn có thể chữa khỏi nếu người bệnh phát hiện kịp thời và tuân thủ tuyệt đối chế độ ăn uống, sinh hoạt cũng như phác đồ điều trị từ các bác sĩ chuyên khoa.
Triệu chứng suy thận
Để ngăn chặn nguy cơ tiến triển của tình trạng suy giảm chức năng thận, thận yếu người bệnh cần tuyệt đối cảnh giác với những dấu hiệu sau:
- Mệt mỏi: Hiện tượng sụt giảm hormone erythropoietin khiến cơ thể trở nên mệt mỏi, uể oải… là dấu hiệu suy thận đầu tiên cần chú ý.
- Thay đổi khi đi tiểu: Tiểu nhiều, tiểu đêm, nước tiểu có máu… là triệu chứng khá rõ rệt giúp người bệnh nhận biết tình trạng bệnh của mình.
- Sưng – Phù: Khi bị suy thận bệnh nhân sẽ có biểu hiện, sưng chân tay, mặt… là do độc tố tích tụ trong máu là hiện tượng xảy ra khi thận không thể thực hiện được chức năng bài tiết thông thường.
- Hơi thở có mùi: Bệnh suy thận dẫn tới sự tích tụ của chất thải ure trong máu gia tăng khiến hơi thở có mùi khó chịu.
- Yếu sinh lý, rối loạn chức năng tình dục: Suy thận xảy ra sẽ dấn tới chức năng thận còn đáp ứng được nhiệm vụ cấu tạo vốn có sẽ gây ra ra rối loạn chức năng tình dục, đặc biệt là ở người nam. Biểu hiện được thể hiện rõ ràng là sinh lý yếu dần đi, xuất tinh sớm,…
- Dấu hiệu suy thận gây đau lưng cạnh sườn: Theo Đông y, thận chủ cốt tủy, nghĩa là thận tàng tinh, sinh tủy, nuôi sương cốt. Nếu chức năng thận suy giảm thì cột sống sẽ bị đau nhức, ê buốt, giảm sự chắc chắn và dẻo dai thông thường.
Dấu hiệu suy thận giai đoạn đầu
Khác với các giai đoạn tiến triển về sau, ở giai đoạn đầu căn bệnh này có rất nhiều biểu hiện điển hình như:
- Nước tiểu có dấu hiệu bất thường: Nếu nhận thấy nước tiểu có gì đó bất thường, bạn có thể nghĩ ngay đến trường hợp thận đang có vấn đề. Nếu trong nước tiểu xuất hiện bọt nhiều hơn bình thường, kèm theo chút máu, màu sắc khác thường hoặc giảm số lần tiểu tiện và lượng nước tiểu, bạn cần phải đi khám ngay.
- Mẩn ngứa, phát ban: Ngứa cũng là dấu hiệu suy thận giai đoạn đầu thường thấy. Nguyên nhân là bởi khi thận bị suy yếu các chất thải không được lọc hết khiến cơ thể ngứa ngáy, người nổi mẩn đỏ. Tình trạng bệnh càng nghiêm trọng thì các cơn ngứa sẽ càng trở nên đáng sợ hơn.
- Buồn nôn, biếng ăn: Khi bị bệnh sẽ kéo theo chứng ure huyết khiến người bệnh chán ăn, mệt mỏi và giảm cân. Bên cạnh đó, các cơn buồn nôn và nôn nhiều sẽ liên tục xuất hiện mỗi khi ăn xong. Thậm chí, một số người còn cảm thấy trong miệng có vị kim loại và mùi amoniac mỗi khi thở ra.
Nguyên nhân suy thận
Sau rất nhiều các công trình nghiên cứu từ những năm 2000, các bác sĩ chuyên khoa thận đã chỉ ra nguyên nhân gây bệnh chủ yếu xuất phát từ một số yếu tố:
- Thường xuyên nhịn tiểu: Là nguyên nhân gây suy thận hàng đầu làm tăng áp lực lên bàng quang, đồng thời suy giảm chức năng tiểu tiện, từ đó gây ra tình trạng trào ngược bàng quang niệu quản.
- Lười uống nước: Người bình thường cần duy trì uống từ 2 – 2,5 lít nước/ngày. Nguy cơ bị bệnh suy thận sẽ tăng lên nếu uống không đủ lượng nước cần thiết sẽ khiến nồng độ độc tố trong nước tiểu tăng cao, đồng thời tích tụ cặn bã trong cơ thể, ảnh hưởng lớn đến khả năng lọc máu của thận.
- Nguyên nhân suy thận do ăn mặn: Là thói quen xấu gây ảnh hưởng xấu cho sức khỏe, đặc biệt là hệ tiết niệu. Ăn quá mặn khiến nước trong cơ thể khó được bài tiết ra ngoài và làm tăng gánh nặng cho thận, lâu dần sẽ gây ra bệnh.
- Tổn thương do biến chứng các bệnh về thận: Nhiễm trùng thận, sỏi thận, thận hư, viêm cầu thận… là những bệnh lý phổ biến về thận gây tổn thương thận trong, suy thận kéo dài. Những bệnh này nếu không được điều trị sớm có thể gây ra biến chứng về thận khá nguy hiểm.
- Lạm dụng tình dục: Nhiều người bị suy thận do thường xuyên quan hệ tình dục với cường đọ dày đặc khiến thận bị “vắt kiệt sức” không kịp thực hiện các chức năng đào thải độc tố, cân bằng các chất điện sinh để nuôi dưỡng cơ thể, lâu dần càng quan hệ tình dục thì thận càng suy.
Ngoài ra, nếu người bệnh suy thận thuộc những đối tượng sau thì nguy cơ mắc bệnh càng tăng cao:
Suy thận có chữa được không?
Suy thận là căn bệnh vẫn còn làm đau đầu nhiều chuyên gia, giáo sư đầu ngành trong lĩnh vực thận – tiết niệu. Bệnh này diễn ra khó lường, không có nhiều biểu hiện, mỗi giai đoạn sẽ là một thái cực khác nhau. Nếu phát hiện bệnh sớm ở giai đoạn nhẹ, gặp được phương pháp điều trị tích cực và tuân thủ hoàn toàn theo liệu pháp của bác sĩ có khả năng kiểm soát bệnh.
Nhưng nếu bệnh được phát hiện ở giai đoạn nặng, phải sử dụng một số phương pháp duy trì sự sống như lọc máu hay chạy thận. Nếu ở thể nặng, tỷ lệ sống sót giữa những người bệnh khác nhau hoặc rất thấp, không có nhiều hy vọng.
Việc điều trị còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố: giai đoạn phát triển bệnh, sức khoẻ của bản thân xem có thể đáp ứng được với nhu cầu điều trị không, hơn nữa còn phụ thuộc vào mức độ nghiêm trọng của bệnh.
Cách chẩn đoán và phân loại suy thận
Chẩn đoán tình trạng bệnh
Thông thường, để đánh giá và chẩn đoán bệnh suy thận người ta thường dựa vào các phương pháp sau:
- Xác định tốc độ gia tăng creatinin huyết thanh > 42.5 μmol trong phạm vi cho phép hay không, thời gian xác định từ 1, 2 ngày.
- Xác định mức lọc cầu thận có giảm so với quy định tiêu chuẩn là < 60ml/ph hay không
- Xét nghiệm máu để xác định nồng độ ure và kali xem có tăng đột biến không.
Phân loại bệnh suy thận
Trong y học hiện đại ngày nay người ta phân loại tình trạng suy giảm chức năng thận thành 5 cấp độ khác nhau từ nặng đến nhẹ theo các chỉ số quy định tương ứng.
- Cấp độ 1: Mức lọc cầu thận (≥ 90 ml/phút/1,73m2), bắt đầu xuất hiện mức độ tổn thương thận nhẹ.
- Suy thận cấp độ 2: Mức lọc cầu thận (60 – 89 ml/phút/1,73m2), tổn thương với mức lọc cầu thận giảm nhẹ.
- Cấp độ 3: Mức lọc cầu thận (30 – 59 ml/phút/1,73m2), mức lọc cầu thận giảm trung bình.
- Suy thận cấp độ 4: Mức lọc cầu thận (15 – 29 ml/phút/1,73m2), giảm mức lọc cầu thận nặng
- Cấp độ 5: Giai đoạn cuối của bệnh (<15 ml/phút/1,73m2).
Các biện pháp điều trị suy thận
Điều trị suy thận dựa vào nguyên nhân gây bệnh. Các biện pháp phổ biến hiện nay gồm:
- Điều trị nội khoa giúp kiểm soát được triệu chứng bệnh hiệu quả. Biện pháp này giúp người bệnh có cuộc sống thoải mái đến khi không thể duy trì được nữa.
- Chạy thận nhân tạo: Sử dụng máy ở bên ngoài làm sạch các chất thải có trong máu thay thế cho chức năng của thận. Được chỉ định cho người bệnh có biến chứng tăng kali, rối loạn chức năng não không đáp ứng điều trị nội khoa, hệ số thanh thải creatinin giảm dưới mức 10ml/phút/1,73m2 cơ thể
- Thẩm phân phúc mạc còn được gọi là lọc màng bụng (Peritoneal dialysis – PD): Làm sạch chất thải trong máu bằng việc dùng niêm mạc ổ bụng của người bệnh.
- Cấy ghép thận: Chỉ định trong trường hợp chức năng thận bị suy giảm 90%, không thể lọc máu được nữa.
Suy thận nên uống thuốc gì?
Suy thận là tình trạng thận bị suy giảm chức năng. Đây là nguyên nhân hàng đầu gây ra các triệu chứng bệnh như tiểu đêm nhiều lần, rụng tóc, yếu sinh lý, xuất tinh sớm…
Suy thận nên uống thuốc gì là vấn đề thắc mắc của rất nhiều người. Trên thực tế, hầu hết bệnh nhân thường phát hiện bệnh khi đã chuyển sang giai đoạn nặng. Lúc này, tâm lý của người bệnh thường có xu hướng sử dụng các loại thuốc do bác sĩ kê đơn hoặc thuốc được bán tại nhà thuốc. Tuy nhiên, nếu bệnh nhân sử dụng thuốc bừa bãi, không tuân thủ theo liệu trình của bác sĩ, cơ thể sẽ gặp phải những biến chứng và tác dụng phụ gây ảnh hưởng đến sức khỏe.
Bên cạnh thuốc Tây thì nhiều người bệnh cũng lựa chọn sử dụng các bài thuốc điều trị suy thận dân gian. Trong đó có thể kể đến như cây mực, cây quýt gai, cây nổ… Tuy nhiên, hàm lượng dược chất có trong những cây thuốc này không đủ mạnh để có thể chấm dứt bệnh hoàn toàn. Hơn thế nữa, với trường hợp bệnh nhân có mức độ bệnh lý trầm trọng thì những bài thuốc này sẽ không thể mang lại kết quả như ý muốn.
>> Có thể bạn quan tâm: Suy thận tiếng anh là gì? Thuật ngữ và câu hỏi tiếng anh
Nhằm giải quyết tất cả những nhược điểm này, các bác sĩ thuộc Phòng Chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường đã nghiên cứu và bào chế ra Cao Bổ Thận Tâm Minh Đường. Đây là bài thuốc Đông y hàng đầu đã được Sở y tế công nhận là sản phẩm hoàn toàn có khả năng chấm dứt hoàn toàn các bệnh lý liên quan đến thận như hội chứng thận hư, thận yếu, yếu sinh lý, xuất tinh sớm hàng đầu hiện nay.
Thuốc trị suy thận bằng tây y
Nhóm thuốc Statin
Nhóm thuốc Statin có tác dụng điều chỉnh lượng Cholesterol ở trong cơ thể và hỗ trợ vào việc điều trị suy tuyến thượng thận, suy giảm chức năng thận cấp và mãn tính. Trong đó có thể kể đến một số thuốc điển hình như Lovastatin, Simvastatin, Atorvastatin…Bên cạnh đó, loại thuốc này còn đem đến tác dụng chống oxy hóa, chống viêm và giảm nguy cơ mắc căn bệnh xơ vữa động mạch.
Tùy thuộc vào mức độ bệnh lý mà bác sĩ sẽ điều chỉnh liều lượng sử dụng sao cho hợp lý. Bạn nên tuân thủ sử dụng thuốc theo đúng liệu trình để đem đến hiệu quả điều trị tốt nhất.
Hiện nay, giá bán của nhóm thuốc trị suy thận Statin thường dao động từ 200.000 đồng đến 500.000 đồng.
Thuốc cải thiện tình trạng thiếu máu Erythropoietin Hormone
Erythropoietin Hormone có vai trò kích thích cơ thể sản xuất ra hồng cầu. Thuốc có tác dụng tái tổ hợp Beta Erythropoietin và Alpha dành cho những người bệnh bị thiếu máu. Không chỉ cải thiện tình trạng thiếu máu, thuốc còn có tác dụng làm chậm sự tiến triển nhanh hơn của căn bệnh này.
Thuốc trị suy thận làm giảm ứ đọng dịch Furosemide
Loại thuốc này có tác dụng giúp cơ thể đào thải các chất độc và cặn bã ra khỏi cơ thể bằng cách đi tiểu nhiều lần. Không chỉ vậy, chúng còn giúp bài tiết lượng muối dư thừa ở khớp chân tay và làm thuyên giảm các triệu chứng như sưng, phù nề. Thuốc làm giảm ứ đọng dịch Furosemide phù hợp với những trường hợp thận hoạt động kém và suy giảm chức năng.
Thuốc trị suy thận dạng hỗ trợ
Thuốc hỗ trợ lợi tiểu Hydrochlorothiazide
Hydrochlorothiazide có tác dụng lợi tiểu, đào thải các chất độc hại ra khỏi cơ thể và giảm sự áp lực lên thận. Thuốc thường được bác sĩ kê đơn cho những đối tượng bị bệnh ở thể mãn tính.
Bệnh nhân sử dụng thuốc với liều lượng ban đầu là 12,5mg trong vòng 1 ngày. Bạn có thể chia thuốc ra làm nhiều lần sử dụng hoặc sử dụng ngay trong 1 lần. Tuy nhiên, khi sử dụng thuốc, bệnh nhân sẽ có thể gặp phải tác dụng phụ như đau đầu, buồn ngủ. Chính vì vậy, bệnh nhân không nên điều khiến máy móc hoặc lái xe sau khi dùng thuốc.
Thuốc trị suy thận dạng cân bằng axit uric Colchicin
Nồng độ axit ở trong máu bị tăng cao là tác nhân khiến cho người bệnh phải gánh chịu những cơn đau dai dẳng do căn bệnh gout gây ra. Thông qua việc lọc máu, lượng axit này sẽ được loại bỏ ra khỏi cơ thể. Vì vậy, để có thể cân bằng được lượng axit uric có trong máu, bác sĩ sẽ kê cho bệnh nhân liều thuốc Colchicin.
Thuốc cân bằng axit uric Colchicin được sử dụng cho bệnh nhân với mục đích là giúp cân bằng được lượng axit uric có trong cơ thể. Ngoài ra, loại thuốc này còn có tác dụng làm giảm các cơn đau do bệnh gout gây ra.
Thuốc đặc trị suy thận tốt nhất hiện nay
Thận chủ cốt tủy, mọi vấn đề liên quan đến thận là nguyên nhân hàng đầu làm phát sinh những bệnh lý như suy giảm chức năng về thận, hội chứng thận hư, thận yếu, xuất tinh sớm, yếu sinh lý… Chính vì vậy, để giúp cơ thể trở nên khỏe mạnh và giúp thận được tăng cường chức năng, bạn cần phải tìm kiếm cho mình một giải pháp điều trị bệnh chuyên sâu và toàn diện.
Bài thuốc đặc trị suy thận Cao Bổ Thận Tâm Minh Đường là một trong số những nghiên cứu thành công nhất của đội ngũ bác sĩ thuộc Phòng Chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường – Thương hiệu an toàn vì sức khỏe cộng đồng năm 2018.
Khác với những sản phẩm thông thường, khi nghiên cứu Cao Bổ Thận Tâm Minh Đường, các bác sĩ và chuyên gia đã quyết định bào chế bài thuốc ở dạng cao nguyên chất. Đây là dạng thức bào chế khó nhất với nhiều công đoạn vô cùng phức tạp. Theo đó, dược liệu phải được đun sắc trong nồi cao áp ở ngưỡng 100 độ C và kéo dài liên tục trong suốt 48 giờ liên tục. Nhờ vậy mà hàm lượng dược chất trong bài thuốc được đảm bảo hàm lượng dược tính ở mức tốt nhất. Lượng cao thu được không hề chứa tân dược, không sử dụng chất phụ gia, hoàn toàn an toàn và lành tính đối với cơ thể.
Để hiểu rõ hơn về ưu điểm của dạng cao nguyên chất, bạn đọc có thể lắng nghe sự phân tích của bác sĩ CKI Hoàng Thị Lan Hương thông qua video dưới đây:
Để đảm bảo được hai yếu tố vừa mang đến hiệu quả điều trị bệnh toàn diện, vừa mang đến sự an toàn, lành tính đối với cơ thể, Cao Bổ Thận Tâm Minh Đường chắt lọc tinh hoa bởi những thảo dược quý được trồng và chăm sóc tại Viện Dược Liệu của Bộ y tế.
Một số ưu điểm nổi bật của bài thuốc trị suy thận – Cao Bổ Thận Tâm Minh Đường:
- Những vị thuốc bào chế ra sản phẩm đều là những thảo dược quý, rất an toàn, lành tính và có giá trị bảo tồn cao. Cao Bổ Thận Tâm Minh Đường luôn đảm bảo với tiêu chí ba không: Không tẩm ướp hóa chất độc hại – Không gây kích ứng, phù nề – Không gây tác dụng phụ.
- Cao Bổ Thận Tâm Minh Đường được chắt lọc tối đa từ những dược liệu quý, đây là yếu tố mà hiếm sản phẩm nào trên thị trường hiện nay có được.
- Cách sử dụng bài thuốc vô cùng đơn giản, người bệnh chỉ cần hòa tan lượng cao trong nước ấm, cao ngấm sâu vào thành dạ dày và giúp hấp thụ hiệu quả dưỡng chất một cách tốt nhất.
Lộ trình sử dụng thuốc điều trị suy thận của Cao Bổ Thận Tâm Minh Đường:
- Sau 7 đến 10 ngày: Chức năng thận được phục hồi tới 40%. Những triệu chứng như mệt mỏi, đau lưng, tiểu nhiều lần giảm dần.
- Sau 10 đến 20 ngày: Các triệu chứng bệnh giảm đến 80%, người bệnh trở nên khỏe mạnh.
- Sau 2 đến 3 liệu trình: Thận được phục hồi hoàn toàn chức năng, khả năng cân bằng dưỡng chất và đào thải độc tố quay trở về trạng thái bình thường.
=> Xem Thêm: Cao Bổ Thận Tâm Minh Đường có tốt không? Giá bán & địa chỉ mua
Đáp ứng nhu cầu độc giả, chúng tôi xin cung cấp địa chỉ nhà thuốc:
Miền Bắc: Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường
- Địa chỉ: Số 138 Khương Đình, Thanh Xuân, Hà Nội
- Hotline: 0983.34.0246
- Website: https://tamminhduong.com
Miền Nam: Phòng chẩn trị YHCT An Dược
- Địa chỉ: 325/19 Bạch Đằng, P.15, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
- Hotline: 0903.876.437
Bác sĩ Nguyễn Bá Vưỡng sinh ngày 25/06/1959, ông nguyên là phó khoa Đông y của Viện Y học cổ truyền Quân đội. Bác sĩ Vưỡng hiện đang làm việc tại Phòng chẩn trị y học cổ truyền Tâm Minh Đường và tác giả biên soan, chịu trách nhiệm nội dung trên trên website tamminhduong.com của Nhà thuốc Tâm Minh Đường.