Suy thận mạn là bệnh lý gây tổn thương kéo dài đến chức năng của thận, thường xảy ra trên 3 tháng. Lúc này để duy trì sự sống, bệnh nhân cần phải tiến hành ghép thận hoặc chạy thận nhân tạo. Dưới đây là một số thông tin để người bệnh có thể hiểu rõ hơn về căn bệnh quái ác này.
Suy thận mãn tính là gì?
Suy thận mạn (mãn tính) là tình trạng thận mất khả năng bài tiết và đào thải độc tố như cấu tạo ban đầu. Bệnh khiến vai trò lọc chất thải và chất độc dư thừa trong máu rồi bài tiết trung qua đường nước tiểu bị cản trở, làm rối loạn mọi hoạt động chức năng thận thông thường.
Khi bệnh ở giai đoạn mãn tính, thận sẽ không thể duy trì mọi hoạt động như chức năng vốn có, điều này dẫn đến tình trạng các chất lỏng, chất điện giải, chất độc sẽ bị tích tụ bên trong cơ thể, gây ảnh hưởng đến những cơ quan khác trong cơ thể.
Ở giai đoạn đầu của bệnh, những dấu hiệu thường xuất hiện không rõ ràng, cho đến khi chức năng thận bị suy giảm một cách đáng kể thì các biểu hiện của bệnh mới rõ rệt.
Nếu không điều trị suy thận mãn tính kịp thời, tình trạng mãn tính sẽ dần chuyển sang giai đoạn cuối, nguy cơ tử vong là rất cao nếu không được lọc mọc hoặc ghép thận.
Dịch tễ suy thận mạn
Trên thực tế, xét trên góc độ nguyên nhân có rất nhiều yếu tố có thể gây ra các tình trạng suy thận mãn tính kéo dài. Ngoài các yếu tố về dịch tễ thông thường, bệnh nhân cần chú ý đến các yếu tố gây bệnh điển hình sau:
- Tiểu đường tuýp 1 và tuýp 2: Đây là một trong những nguyên nhân gây bệnh hàng đầu. Nồng độ đường tăng cao trong máu lâu ngày sẽ dẫn đến tình trạng tổn thương các mạch máu nhỏ, từ đó khiến chức năng thải độc của thận bị ảnh hưởng.
- Tăng huyết áp: Tình trạng huyết áp tăng cũng khiến các mạch máu nhỏ bị tổn thương. Lâu dần biến chứng làm chức năng thận suy giảm kéo dài.
- Hệ miễn dịch bị suy giảm: Bệnh nhân viêm gan B, C, bệnh nhân lupus, bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS.
- Viêm thận mủ kéo dài có thể gây tổn thương đến chức năng của thận.
- Viêm cuộn quản cầu thận xảy ra do người bệnh bị nhiễm liên cầu khuẩn hoặc do một vài nguyên nhân khác.
- Khuyết tật bẩm sinh: Thường xuất hiện bởi tình trạng tắc nghẽn đường tiết niệu, dị dạng thận.
- Người bệnh tiếp xúc nhiều với các hóa chất độc hại như naproxen, ibuprofen, hoặc loại thuốc tiêm tĩnh mạch độc hại.
CÓ THỂ BẠN CHƯA BIẾT: Chuyên gia tư vấn về suy thận giai đoạn cuối sống được bao lâu?
Phòng ngừa suy thận mạn
Để phòng ngừa tình trạng chức năng thận bị suy giảm mãn tính kéo dài đòi hỏi người bệnh cần am hiểu về các biểu hiện của căn bệnh này để có những phỏng đoán và ngăn chặn một cách kịp thời. Sau đây là một số biểu hiện điển hình cần chú ý:
- Mệt mỏi, chóng mặt, buồn nôn, kém ăn.
- Da xanh xao, sạm và khô, có dấu thiếu máu.
- Sụt cân nghiêm trọng, ăn uống không ngon miệng.
- Đi tiểu nhiều hơn bình thường, nước tiểu có màu nâu đậm.
- Mí mắt nặng, hoặc xuất hiện tình trạng phù hai chi dưới.
- Ngứa ngáy khó chịu, nổi ban đỏ.
Trên thực tế, nếu bệnh được được phát hiện sớm và điều trị kịp thời sẽ dẫn đến những biến chứng gây nguy hiểm tới sức khỏe và tính mạng của người bệnh. Tuy nhiên, điều này là rất bị động vì tâm lý chủ quan của nhiều bệnh nhân khiến tình trạng bệnh chỉ được phát hiện khi đã bước sang những giai đoạn biến chứng. Vì vậy, việc phòng ngừa vẫn là giải pháp hữu hiệu hơn cả.
Theo đó, để phòng ngừa căn bệnh mãn tính này, bệnh nhân cần có một chế độ ăn uống và sinh hoạt hợp lý, tích cực tăng cường thể dục thể thao để nâng cao thể trạng sức khỏe của bệnh nhân. Tần suất quan hệ tình dục hợp lý không nên nhiều quá, đặc biệt nên chú ý uống nhiều nước hơn trong ngày.
Suy thận mãn tính có nguy hiểm không? 5 biến chứng bệnh
Theo các chuyên gia y tế, tình trạng suy thận mãn tính có thể gây ra một số các biến chứng nguy hiểm như:
- Tình trạng ứ dịch: Khi thận hoạt động không tốt sẽ làm cho các chất độc bị dồn ứ bên trong cơ thể, điều này khiến cho bệnh nhân bị sưng phù và tăng huyết áp. Lúc này các bác sĩ sẽ kê đơn thuốc lợi tiểu để giúp bệnh nhân loại bỏ bớt nước trong cơ thể qua đường tiểu.
- Tình trạng thiếu máu: Khi bị suy thận mãn tính, cơ quan này sẽ không thể sản xuất erythropoietin. Lúc này người bệnh sẽ có lượng tế bào hồng cầu thấp hơn người bình thường. Điều này khiến bệnh nhân cảm thấy mệt mỏi, khó thở. Việc điều trị là tiêm một chất kích thích có tên gọi EPO vào cơ thể hoặc người bệnh có thể bổ sung thêm sắt.
- Tình trạng yếu xương: Để ngăn chặn tình trạng yếu xương, người bệnh cần phải bổ sung canxi và vitamin D.
- Tình trạng dư thừa acid: Sử dụng các loại thuốc kháng acid như muối bicarbonate sẽ được chỉ định điều trị trong trường hợp này.
- Dư thừa kali: Khi thận hoạt động kém hiệu quả, kali trong máu tăng có thể gây ra tình trạng rối loạn nhịp tim, ngưng tim,…Lúc này người bệnh sẽ được kê một số loại thuốc lợi tiểu để không bị quá tải kali.
Trên đây là một số thông tin về bệnh lý suy thận mạn. Hy vọng với những kiến thức bổ ích này sẽ giúp bạn có những phương án điều trị đúng cách. Chúc bạn mong bình phục!
>> Xem ngay: Tiêu chuẩn chẩn đoán suy thận mạn quy ước và thông số thế nào?
Xua tan nỗi lo suy thận mạn nhờ Cao bổ thận Tâm Minh Đường
Đông y là hướng chữa suy thận mạn theo hướng bảo tồn nhận được đánh giá cao từ chuyên gia và sự tin tưởng từ người bệnh. Trong đó phải kể tới bài thuốc Cao Bổ Thận được nghiên cứu và bào chế bởi đội ngũ lương y hàng đầu tại phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường, An Dược, dứt điểm suy thận cho hàng hàng bệnh nhân trên cả nước.
Cao Bổ Thận được điều chế từ 6 vị thảo dược có trong sách cổ sử dụng để chữa suy thận mạn, bao gồm: Xích đồng, cẩu tích, tơ hồng xanh, cỏ xước, tục đoạn, dây đau xương. Trong đó phải kể tới vị thuốc chủ đạo cẩu tích, đây là thảo dược quý thuộc họ cây dương xỉ có tác dụng giúp cân bằng âm dương, bồi bổ khí huyết và hỗ trợ thận phục hồi chức năng thận.
Lấy cẩu tích làm kim chỉ nam, lương y tại Tâm Minh Đường đã khéo léo kết hợp cẩu tích cùng 5 vị thuốc còn lại theo công thức riêng biệt mang tới hiệu quả chữa suy thận mạn theo hướng: Kiểm soát dấu hiệu – ngăn ngừa biến chứng – phục hồi chức năng thận.
Được biết hiện nay, Tâm Minh Đường vẫn áp dụng phương thức nấu cao truyền thống ở 100 độ C trong 48 tiếng. Thời gian nấu cao lương y phải giám sát liên tục, duy trì nhiệt độ tiêu chuẩn, lược bỏ bã sau đó tiếp tục cô đặc với nhiệt độ vừa phải mới cho ra thành phẩm. Cao Bổ Thận mang trong mình những ưu điểm vượt trội sau:
Để hiểu rõ hơn về nguyên nhân bào chế Cao Bổ Thận dưới dạng cao nguyên chất, mời bạn đọc lắng nghe chia sẻ của BSCKI.Hoàng Thị Lan Hương trong đoạn video dưới đây:
Nhờ những ưu điểm trên mà Cao Bổ Thận trở thành cứu cánh cho hàng ngàn bệnh nhân suy thận mạn trong cả nước. Rất nhiều chuyên gia y tế đã công nhận đây là phương pháp điều trị an toàn, dứt điểm mà bệnh nhân có thể tham khảo và áp dụng.
CẦN TƯ VẤN THÊM THÔNG TIN VỀ CAO BỔ THẬN
LIÊN HỆ NGAY!
Thông tin liên hệ:
- Miền Bắc: Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường; Giấy phép hoạt động: 595/SYT-GPHĐ.
- Địa chỉ: 138 Khương Đình – Thanh Xuân – Hà Nội;
- Điện thoại: 0983.34.0246
- Miền Nam: Phòng chẩn trị YHCT An Dược; Giấy phép hoạt động: 03876/SYT-GPHĐ;
- Địa chỉ: 325/19 đường Bạch Đằng – Phường 15 – Q.Bình Thạnh – TP. Hồ Chí Minh;
- Điện thoại: 0903.876.437
Bác sĩ Hoàng Thị Lan Hương sinh ngày 19/11/1957. Nguyên là giảng viên cấp cao của trường Học viện YHCT Tuệ Tĩnh. Bác sĩ Hoàng Thị Lan Hương hiện đang làm việc và công tác tại Phòng chẩn trị y học cổ truyền Tâm Minh Đường.