Viêm phế quản kéo dài sẽ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe. Việc nắm bắt chính xác các nguyên nhân, triệu chứng của bệnh là bước chủ chốt giúp bệnh nhân tìm ra cách chữa phù hợp và hiệu quả.
Viêm phế quản là gì?
Bệnh viêm phế quản là sự phát triển đột ngột của hiện tượng viêm và sưng trong đường hô hấp chính vào phổi – tức ống phế quản. Viêm nhiễm phế quản thường được gọi với cái tên nhiễm trùng đường hô hấp tạm thời hoặc cảm lạnh ngực.
Trên thực tế, đây không phải là căn bệnh quá nguy hiểm, bệnh thường được cải thiện sau vài ngày đến vài tuần. Tuy nhiên nếu không chữa trị từ sớm và đúng cách, viêm phế quản có thể tiến triển sang dạng mãn tính, viêm phổi hay suy hô hấp cấp tính.
Nguyên nhân viêm phế quản
Thủ phạm chính gây bệnh thường được cho là do vi khuẩn và virus. Ngoài ra, các yếu tố nguy cơ khác cũng là tác nhân khiến bệnh khởi phát nhanh hơn:
- Nhiễm virus: Các nhà khoa học cho biết có đến 85-90% bệnh nhân mắc viêm phế quản là do virus. Virus thường xâm nhập và gây viêm sưng ở phế quản sau mỗi đợt cảm lạnh.
- Nhiễm vi khuẩn: Một số vi khuẩn như Bordetella ho gà, Chlamydia, Mycoplasma pneumoniae… được xác định là nguyên nhân gây bệnh viêm phế quản, mặc dù tỷ lệ thấp hơn so với virus.
- Sức đề kháng thấp: Là nguyên nhân khiến virus và vi khuẩn dễ dàng xâm nhập. Đó cũng là lý do giải thích tại sao trẻ em hay bị viêm phế quản, những người thể trạng yếu và người già lại dễ mắc bệnh đến vậy.
- Chất gây kích ứng: Một số dị nguyên hoặc chất kích ứng như hóa chất, bụi bẩn, độc tố, khói thuốc lá… cũng là nguyên nhân gây bệnh viêm phế quản, do có thể xâm nhập từ môi trường sống bên ngoài và gây ra hiện tượng viêm trong ống phế quản, khí quản.
- Bệnh lý khác: Một số người bị viêm phế quản do tiền sử bị hen suyễn, bệnh phổi, trào ngược dạ dày… đôi khi cũng có thể mắc bệnh do sự kích thích tại cổ họng hoặc phế phổi.
Triệu chứng bệnh viêm phế quản
Như đã nói ở trên, viêm phế quản thường gặp nhất là do virus, vi khuẩn. Trong trường hợp này, các triệu chứng của bệnh thường không xuất hiện ồ ạt mà diễn tiến âm thành theo các giai đoạn sau:
- Giai đoạn ủ bệnh: Xảy ra sau khi tiếp xúc với virus, vi khuẩn tại các nguồn bệnh hoặc hít phải các giọt nước bọt bắn ra từ người nhiễm siêu vi. Lúc này, bệnh nhân viêm phế quản không có triệu chứng gì, giai đoạn ủ bệnh kéo dài từ 1-3 ngày.
- Giai đoạn viêm long hô hấp trên: Đau họng, sổ mũi, hắt hơi liên tục… là những triệu chứng điển hình của viêm phế quản. Ngoài ra thì bệnh nhân cũng sẽ cảm thấy đau cơ khớp, người mệt mỏi, sốt nhẹ.
- Giai đoạn viêm phế quản: Các triệu chứng tiếp theo là ho có đờm xanh vàng, đôi khi ho ra đờm có dây máu, sốt từ 37-38 độ C, thở khò khè, đau rát sau xương ức.
- Giai đoạn phục hồi: Triệu chứng giảm dần, tình trạng sưng viêm tại ống phế quản biến mất.
Trong trường hợp bệnh nhân tiếp xúc với các tác nhân gây hại nồng độ cao như khói acid, khói amoniac, ô nhiễm không khí… thì những triệu chứng viêm phế quản sẽ diễn tiến nhanh chóng và nặng nề, tuy nhiên lại dễ dàng kiểm soát hơn.
Viêm phế quản có nguy hiểm không?
Bệnh viêm phế quản nếu không có biện pháp điều trị đúng và kịp thời sẽ làm cho lớp niêm mạc tổn thương nặng nè. Để lâu, bệnh sẽ tiến triển thành hen phế quản mãn tính. Khi đó, người bệnh sẽ bị khó thở, thở rít, thở gấp và khó điều trị được, người bệnh sẽ phải chung sống cả đời với căn bệnh này. Ngoài ra, ở trẻ nhỏ, người cao tuổi bệnh có thể đe dọa tính mạng.
Chẩn đoán viêm phế quản
Để chuẩn đoán bệnh, bác sĩ dựa vào triệu chứng và thăm khám. Bác sĩ dùng ống nghe để nghe âm thanh thở rồi phát hiện ra âm thanh bất thường ở trong phổi.
Bên cạnh đó, một số xét nghiệm đực yêu cầu thực hiện để cho kết quả chẩn đoán bệnh chính xác gồm:
- Chụp X-quang phổi
- Xét nghiêm đờm: Xác định có vi khuẩn, virus trong đờm không
- Đo phế dung: Đánh giá chức năng phổi, đo lượng không khí mà phổi giữ được, kiểm tra tốc độ đẩy không khí ra khỏi phổi. Xét nghiệm này còn giúp bác sĩ xác định được hen phế quản và bệnh đường hô hấp khác
- Xét nghiệm máu: Được chỉ định khi nhiễm trùng nếu bạch cầu tăng hoặc virus nhưng bạch cầu lại không tăng, xem xét những yếu tố gây viêm và chỉ điểm quan trọng khác
Khi nào viêm phế quản cần đến gặp bác sĩ?
Bệnh nhân viêm phế quản cần đến gặp bác sĩ ngay lập tức nếu có một trong những dấu hiệu sau:
- Khó ngủ
- Những cơn ho kéo dài hơn 3 tuần
- Bị ho có đờm nhầy kèm theo máu
- Sốt cao trên 38 độ C
- Tức ngực, khó thở
Điều trị viêm phế quản
Dựa vào tình trạng bệnh mà bác sĩ đưa ra phác đồ điều trị phù hợp cho từng bệnh nhân:
- Trường hợp viêm phế quản cấp tính, người bệnh sẽ được chỉ định sử dụng các loại thuốc có tác dụng giảm các dấu hiệu triệu chứng bệnh. Đó là thuốc kháng sinh, thuốc ho, một số loại thuốc khác…
- Trường hợp viêm phế quản mãn tính người bệnh ngoài uống thuốc theo chỉ định của bác sĩ còn cần được phục hồi chức năng. Liệu pháp này giúp người bệnh điều hòa được hơi thở, giảm các dấu hiệu viêm phế quản, đồng thời tăng cường sức khỏe.
Cách chữa viêm phế quản triệt để
Từ xa xưa, y học cổ truyền đã có nhiều bài thuốc chữa viêm phế quản rất tốt và hiệu quả. Danh y Tuệ Tĩnh cho biết: Nam dược trị nam nhân, có nghĩa là thuốc nam trị bệnh của người Nam là tốt nhất. Đó cũng là nguyên tắc mà Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường và An Dược áp dụng trong việc nghiên cứu và bào chế sản phẩm Cao Bổ Phế – đặc trị viêm phế quản hiệu quả.
Đặc biệt, Cao Bổ Phế Tâm Minh Đường của nhà thuốc được bào chế dưới dạng THANG THUỐC ĐÔNG Y truyền thống nhằm đảm bảo tối đa dược tính của các vị thuốc theo yêu cầu. Tuy nhiên, trong trường hợp người bệnh không có điều kiện tự sắc thuốc và có mong muốn nhờ nhà thuốc sắc hộ, đóng gói thành phẩm để thuận tiện sử dụng thì nhà thuốc cũng sẽ hỗ trợ HOÀN TOÀN MIẾN PHÍ theo yêu cầu của bệnh nhân.
Theo đó, toàn bộ 8 loại thảo dược bào chế Cao Bổ Phế đều là cây thuốc Nam lành tính. Đây là hướng đi đúng đắn, bởi lẽ so với thuốc Bắc thì thuốc Nam giá thành rẻ, hiệu quả điều trị sâu, không chứa chất bảo quản và phù hợp với cơ địa người Việt. Điều đặc biệt là đối với viêm phế quản, đây đều là những thảo dược có dược tính cao, giống như kháng sinh tự nhiên, khi kết hợp sẽ tạo tổng hòa sức mạnh nhằm dứt điểm tận gốc rễ bệnh:
- Giảm ho, tiêu đờm để phế quản không bị bít tắc, từ đó bệnh nhân không khạc ra đờm xanh vàng.
- Tiêu diệt vi khuẩn, virus, giảm sưng viêm, phù nề ở phế quản, triệu chứng bệnh viêm phế quản từ đó cũng lui hẳn.
- Cung cấp sức đề kháng cho cơ thể, chống lại các tác nhân bên ngoài, dự phòng tái phát.
Bài thuốc đạt 100% chất lượng tiêu chuẩn, cao có mùi thơm dịu, sánh đặc, không tạp chất. Nhờ vậy, Cao Bổ Phế trong quá trình điều trị viêm phế quản và các bệnh đường hô hấp thu được những giá trị vô cùng lớn:
- An toàn: Cao nấu ở 100 độ C nên không thể chứa Corticoid, không bã nên an toàn cho dạ dày.
- Dược tính cao: 10kg thảo dược mới thu được 0,7 lạng cao nên giá trị của cao vô cùng lớn. Việc nấu cao suốt 48 tiếng giúp chiết xuất tối đa dược tính của cây thuốc.
- Hiệu quả nhanh: Nhiệt độ và thời gian nấu cao đảm bảo bẻ gãy liên kết khó hấp thụ. Thuốc ngấm trực tiếp vào dạ dày và đi nuôi dưỡng tỳ, phế phổi nên cho hiệu quả rất nhanh.
- Tiện lợi: Chỉ cần pha 1 thìa cà phê cao với 1 cốc nước ấm là có thể sử dụng ngay, cao tan nhanh trong nước, không đóng cặn, mùi thơm, vị đắng ngọt dễ uống.
Người bệnh khi sử dụng Cao Bổ Phế có thể dứt điểm tình trạng viêm phế quản chỉ sau 2 liệu trình điều trị. Kết quả nhận được không chỉ là dập tắt triệu chứng, điều quan trọng nhất là vi khuẩn, virus đã bị tiêu diệt tận gốc, tăng cường chức năng phế quản và cải thiện hệ miễn dịch.
Với những ưu điểm trên, Cao Bổ Phế đã trở thành sự lựa chọn tối ưu cho bệnh nhân viêm phế quản nói riêng và những người mắc các vấn đề về hô hấp nói chung.
Theo yêu cầu của độc giả, chúng tôi xin cung cấp địa chỉ để tiện liên hệ:
Miền Bắc: Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường: 138 Khương Đình – Thanh Xuân – HN
Giấy phép hoạt động: 595/SYT-GPHĐ
Hotline: 0983.34.0246
Miền Nam: Phòng chẩn trị YHCT An Dược: 325/19 đường Bạch Đằng – Phường 15 – Q.Bình Thạnh – TP. HCM
Giấy phép hoạt động: 03876/SYT-GPHĐ
Điện thoại: 0903.876.437
Bác sĩ Nguyễn Bá Vưỡng sinh ngày 25/06/1959, ông nguyên là phó khoa Đông y của Viện Y học cổ truyền Quân đội. Bác sĩ Vưỡng hiện đang làm việc tại Phòng chẩn trị y học cổ truyền Tâm Minh Đường và tác giả biên soan, chịu trách nhiệm nội dung trên trên website tamminhduong.com của Nhà thuốc Tâm Minh Đường.