“Thoái hóa khớp nên ăn gì, kiêng ăn gì” để nhanh chóng hồi phục đây là thắc mắc của rất nhiều bệnh nhân. Các chuyên gia dinh dưỡng cho rằng, thực đơn dành cho người bệnh xương khớp đặc biệt là tổn thương khớp gối cần được chú ý. Vì thế, người bệnh nên tham khảo các thông tin sau để xây dựng cho mình một chế độ ăn lành mạnh.
Thoái hóa khớp nên ăn gì?
Người bệnh nên bổ sung các loại thực phẩm sau để bệnh nhanh khỏi hơn:
Rau củ và trái cây tươi
Trong rau củ và trái cây tươi, chứa nhiều vitamin C, khoáng chất, chất chống oxy hóa, có tác dụng giảm viêm do thoái hóa khớp. Một số thành phần khác của rau củ còn giúp tăng cường sức đề kháng, cải thiện hệ miễn dịch hiệu quả.
- Rau củ màu xanh đậm: Các loại rau củ màu xanh đậm như rau bina, rau diếp, cải xoăn, bông cải xanh,… có chứa nhiều dưỡng chất như Kali, Magie, Canxi, Sulforaphane giúp giảm đau nhức xương khớp, làm chậm quá trình lão hóa xương, góp phần chữa trị bệnh viêm khớp cấp thấp.
- Rau củ màu cam: Trong các loại rau củ màu cam có chứa nhiều vitamin A, C, Canxi, hỗ trợ quá trình sản sinh collagen, có lợi cho đĩa đệm của người bệnh. Những loại củ trong nhóm này là cà rốt và bí ngô.
- Bị thoái hóa khớp nên ăn nhiều quả bơ: Những hợp chất có trong bơ đặc biệt có lợi cho quá trình ngăn ngừa thoái hóa xương khớp. Bơ có tác dụng bảo vệ và sửa chữa sụn, đồng thời góp phần đẩy lùi sự thoái hóa sụn ở các mô xương.
- Nhóm trái cây họ cam: Những loại trái cây nhóm này có hàm lượng vitamin C cao, đặc biệt có lợi trong việc chữa lành vết thương ở đĩa đệm, giúp cơ thể tạo và duy trì sụn. Một số loại trái cây trong nhóm này như cà chua, mâm xôi, dứa, dưa hấu, cam, bưởi,…
Cá béo
Các loại cá béo như cá hồi, cá thu, cá trích, cá ngừ,… chứa rất nhiều axit béo omega 3. Đây là dưỡng chất đặc biệt có lợi cho sự phát triển của xương khớp, giúp người bệnh có hệ xương chắc khỏe hơn. Do vậy, người bệnh nên ăn các món được chế biến từ cá béo ít nhất một lần một tuần. Tuy nhiên, người bệnh nên hạn chế ăn đồ chiên, thay vào đó có thể chế biến món hấp hoặc canh.
Sữa
Người bệnh thoái hóa khớp cần bổ sung nhiều vitamin D để giúp xương chắc khỏe, giảm khả năng mắc bệnh loãng xương. Trong các thực phẩm được làm từ sữa như phô mai, sữa chua,.. Ngoài ra, sữa cung cấp nhiều protein, góp phần tăng sức đề kháng cho người bệnh. Tuy nhiên, bệnh nhân nên lưu ý chọn những sản phẩm ít chất béo, hạn chế tình trạng tăng cân.
Các loại gia vị
Trong một số gia vị hàng ngày có chứa hợp chất Diallyl Disulfide, có nhiệm vụ cản trở các enzyme phá hư sụn khớp trong cơ thể. Bên cạnh đó, cả gừng và tỏi đều có đặc tính kháng viêm cao, góp phần làm dịu các cơn đau nhức. Người bệnh có thể chế biến món ăn từ các gia vị này, hoặc xay làm bột để pha chế bài thuốc uống.
Bệnh thoái hóa khớp kiêng ăn gì?
Bên cạnh thoái hóa khớp nên ăn gì, người bệnh cần hạn chế hoặc tránh xa những loại thực phẩm, đồ ăn sau:
Đồ chiên xào
Các đồ ăn nhanh, đồ chiên xào, chứa nhiều chất béo bão hòa, gây kích ứng khiến cơn đau trở nên dai dẳng. Ngoài ra, dầu mỡ còn là tác nhân gây béo phì, tăng huyết áp, bệnh tim mạch, tăng nguy cơ mắc bệnh thoát vị đĩa đệm.
Các chất kích thích
Rượu, bia, thuốc lá,.. có những chất độc hại phá hủy lớp canxi trong xương, gây kích ứng, khiến tình trạng sưng viêm trở nên nghiêm trọng hơn. Ngoài ra, các chất kích thích này còn làm tăng khả năng mắc bệnh viêm khớp, bệnh gút,…
Các loại thịt đỏ
Trong những loại thịt đỏ chứa nhiều chất Photpho, không tốt cho sự phát triển của xương khớp. Cả thịt bò, thịt heo, thịt đã chế biến đều có thể khiến tình trạng bệnh trở nặng hơn.
Đồ ăn nhiều đường và muối
Trong đường có hợp chất Cytokine, khiến các khớp xương sưng viêm nghiêm trọng. Muối lại có khả năng tăng mức độ viêm khớp, gây ra những cơn đau nhức cho người bệnh. Do đó, người bệnh cần kiểm soát lượng muối và đường hấp thụ vào cơ thể.
Chú ý những món ăn tốt cho người bệnh xương khớp
Bên cạnh việc áp dụng những thực đơn trên, người bệnh cũng cần lưu ý về chế độ dinh dưỡng như sau:
- Bổ sung thêm nhiều loại cá, các loại ngũ cốc, các loại dầu lành mạnh.
- Luôn ăn rau quả trong bữa ăn hàng ngày.
- Hạn chế những thực phẩm giàu chất béo, calo.
- Khuyến khích ăn cơm ở nhà hơn là ăn ngoài.
- Kiểm soát cân nặng trong mức độ cho phép, nếu bạn đang thừa cân, hãy sử dụng thực đơn ăn kiêng.
- Ngoài ra, người bệnh cần tăng cường vận động rèn luyện thân thể để cải thiện hệ miễn dịch.
Chúng tôi hy vọng bài viết trên đã giúp người bệnh giải đáp vấn đề “bệnh thoái hóa khớp nên ăn gì và kiêng ăn gì”, đồng thời thiết lập chế độ dinh dưỡng hợp lý cho mình. Mong chúc bạn và những người thân xung quanh đều có một hệ xương khớp khỏe mạnh.
>> Xem thêm: Tràn Dịch Khớp Gối Là Gì? Bao Lâu Thì Khỏi? Mẹo Chữa Hiệu Quả
Xua tan nỗi lo thoái hóa khớp nhờ bài thuốc An cốt nam
Phần đầu của bài viết đã giúp bạn đọc giải đáp sáng tỏ vấn đề bệnh thoái hóa khớp nên ăn gì và kiêng ăn gì. Tuy nhiên, bên cạnh chế độ ăn uống phù hợp và khoa học, người bệnh không nên bỏ qua việc tìm hiểu phương pháp điều trị toàn diện, hiệu quả. Theo đó, người bệnh có thể tham khảo bài thuốc An Cốt Nam do phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường, An Dược nghiên cứu và bào chế. Bài thuốc dứt điểm bệnh thoái hóa khớp nói riêng, bệnh xương khớp nói chung theo một phác đồ hoàn hảo, đa chiều.
Tại chương trình “Sống khỏe mỗi ngày” – VTV2, An Cốt Nam là bài thuốc chữa bệnh hiếm hoi được Ths.Bs Hoàng Khánh Toàn (Bệnh viện 108) dành nhiều lời khen vì có lộ trình điều trị bệnh xương khớp khoa học, bài bản đem đến kết quả vượt trội. Bác sĩ cũng hết sức khen ngợi những ứng dụng y học cổ truyền và y học hiện đại mà An Cốt Nam đã kết hợp hài hòa, khoa học để tạo ra liệu trình điều trị thoái hóa khớp tốt nhất cho người bệnh.
Với kinh nghiệm nhiều năm dày dặn cùng sự thông thạo trong việc chữa trị bệnh xương khớp, các lương y Tâm Minh Đường và An Dược đã rất khéo léo khi tích hợp trọn vẹn các phương pháp: Thuốc uống, cao dán, vật lý trị liệu trong liệu trình An Cốt Nam giúp hiệu quả điều trị thoái hóa khớp đạt tối ưu.
Bài thuốc uống:
- Thành phần gồm nhiều cây thuốc nam chữa thoái hóa khớp quý hiếm như: Sâm Ngọc Linh, Trư Lung Thảo, Bý Kỳ Nam, Dây Đau Xương…
- Đảm nhận chức năng: Phục hồi tổn thương, giải phóng chèn ép và cung cấp dinh dưỡng để hồi phục hệ thống xương khớp.
- Sử dụng phương pháp đun sắc thuốc truyền thống, trải qua nhiều công đoạn chiết tách dược chất trong suốt 24h liên tục để thu được cao lỏng dễ sử dụng, an toàn với dạ dày.
Cao dán:
- Chiết xuất từ Đại Hồi, Địa Liền, Quế Chi… những thảo dược có tính cay ấm, có tác dụng giảm đau tự nhiên. Khi sử dụng cao, người bệnh không cần phải dùng đến tân dược giảm đau, không ảnh hưởng đến dạ dày.
Vật lý trị liệu và bài tập chuyên biệt:
- Hoàn toàn miễn phí dành cho người bệnh ở Hà Nội và Tp Hồ Chí Minh.
- Giúp người bệnh giảm đau nhức cơ thể bằng cách giải phóng chèn ép, đả thông kinh lạc, tăng tuần hoàn máu.
Bạn có vấn đề gì thắc mắc không?
Nhấn vào nút chat bên dưới để bác sĩ giải đáp ngay!!
Ngoài ra, người bệnh khi sử dụng bài thuốc An Cốt Nam còn được bác sĩ tại Tâm Minh Đường tư vấn và giải đáp bệnh thoái hóa khớp nên ăn gì và kiêng ăn gì, giúp bạn có một thực đơn khoa học và đầy đủ dinh dưỡng.
Nhờ đó, chỉ sau 1 thời gian ngắn, bài thuốc An Cốt Nam đã được hàng nghìn bệnh nhân đón nhận và nhận được đánh giá cao từ các chuyên gia đầu ngành. An Cốt Nam trở thành một trong những lựa chọn hàng đầu cho bệnh nhân xương khớp nói chung, thoái hóa khớp nói riêng. Trong đó, có cả những người nổi tiếng như MS Quyền Linh, NS Mạc Can.
Bạn cần bác sĩ trực tiếp tư vấn cho trường hợp của mình?
Bấm vào đây để liên hệ ngay!
Theo yêu cầu của bạn đọc ở số trước, chúng tôi xin cung cấp địa chỉ nhà thuốc:
Bác sĩ Nguyễn Bá Vưỡng sinh ngày 25/06/1959, ông nguyên là phó khoa Đông y của Viện Y học cổ truyền Quân đội. Bác sĩ Vưỡng hiện đang làm việc tại Phòng chẩn trị y học cổ truyền Tâm Minh Đường và tác giả biên soan, chịu trách nhiệm nội dung trên trên website tamminhduong.com của Nhà thuốc Tâm Minh Đường.