Thoái hóa đốt sống cổ gây tê tay khó thở khiến nhiều người băn khoăn, đây là một trong những bệnh lý thoái hóa về xương khớp do nhiều nguyên nhân khác nhau. Trong đó bao gồm những hiện tượng như hư các khớp ở diện thân đốt, đĩa liên đốt tới các màng, dây chằng, dần dần về sau xuất hiện thoái hóa các đốt sống gây đau vùng cổ và lan ra các vùng xung quanh.
Thoái hóa đốt sống cổ gây tê tay
Các biểu hiện thường thấy của bệnh đó là tê tay vì các đốt sống cổ được nối với nhau bằng các đĩa đệm, trong các đốt sống có các dây thần kinh truyền tin hiệu và chi phối các hoạt động cơ học ở các vùng cổ, vai, cánh tay, ngón tay…
Khi bị bệnh các dây thần kinh liên hợp sẽ bị thu hẹp gây chèn ép lên dây thần kinh khác dẫn đến tê tay. Người bệnh sẽ có cảm giác tê khi nắm chặt, hoặc khi cầm nắm đồ vật…
Ngoài ra, khi gặp phải triệu chứng thoái hoá đốt sống cổ gây tê tay nặng dẫn tới thoát vị đĩa đệm, sau đó chèn ép lên các mô tuỷ đây cũng là nguyên nhân dẫn đến tình trạng tê tay. Các triệu chứng này thường xuất hiện ở những người ngồi lâu, ít vận động, ngồi sai tư thế hoặc thường xuyên cúi người, cúi đầu. Những người làm việc ít linh hoạt toàn thân như làm việc với máy tính, làm việc văn phòng…
Các nguyên nhân chính của bệnh gây tê tay thường do hội chứng ống cổ tay hoặc là do thoát vị đĩa đệm với một số dấu hiệu sau đây:
- Hiện tượng tê nhức các vùng cánh tay, bàn tay và ngón tay thường xuyên xảy ra.
- Tùy vào tình trạng từng người mà mức độ bệnh gây tê mỏi tay cũng khác nhau.
- Trong những giai đoạn đầu, người bệnh còn bị tê tay nhẹ có thể sẽ nhanh tự khỏi, nhưng ở những giai đoạn sau trình trạng này diễn ra trong thời gian dài thì sẽ những cơn tê gây đau nhức rõ rệt có thể đau lan sang các vùng vai gáy ảnh hưởng nhiều đến sinh hoạt và cuộc sống hằng ngày.
Thoái hóa đốt sống cổ gây khó thở
Trong đốt sống cổ được bao quanh bởi các dây thần kinh của tủy sống. Đĩa đệm chính là túi xốp có tác dụng như một tấm đệm giúp cho sự chuyển động của các khớp lưng và cổ dễ dàng. Trong đốt sống có các dây thần kinh giúp truyền tín hiệu đến cơ bắp và dây chằng giúp ta vận động hằng ngày.
Khi bệnh nhân bị đau đốt sống cổ có thể diễn ra trong thời gian ngắn rồi thuyên giảm nhưng nếu kéo dài hơn 3 tháng trở lên bệnh sẽ dần trở thành mãn tính. Bệnh khiến các vùng khớp cổ bị đau âm ỉ, đau nhói và nhiều lúc đau đột ngột khi vận động gây khó chịu.
Khi tình trạng khó thở xuất hiện rất có thể là bạn đã bị mắc một số bệnh lý liên quan đến phổi, đau thắt ngực có thể là do viêm phế quản và viêm phổi cấp tính.
Khi bệnh thoái hóa đốt sống cổ gây tê tay khó thở này các phần đốt sống bị thoái hóa hoặc thoát bị đĩa đệm có thể gây chèn ép các dây thần kinh, đặc biệt là những dây thần kinh điều khiển và truyền tín hiệu đến hoạt động của vùng ngực dẫn tới tình trạng đau ngực và khó thở.
Xem thêm: Thoái hóa đốt sống cổ gây ù tai, mất ngủ, chóng mặt phải làm gì?
Ngoài ra người bệnh bị thoái hóa đốt sống gây tê khó thở có thể là một trong các hội chứng sau đây:
- Hội chứng cổ tủy sống: Các biểu hiện như dáng đi thay đổi, chân yếu, đi không vững, tăng phản xạ và độ nhạy cảm của gân xương, thậm chí có thể gây teo cơ và liệt,…Các triệu chứng này thường khó phát hiện khi đã biết thì bệnh đã sang giai đoạn 2.
- Hội chứng cổ sau chấn thương: Đốt sống cổ khá nhạy cảm, nên bị va chạm dễ gây ra các chấn thương. Vì vậy, nếu bị thoái hóa đốt sống cổ gây khó thở kèm theo các biểu hiện như đau, nhức nhói cổ … Bạn cần đến gặp bác sĩ chuyên khoa để đưa ra phương pháp điều trị tốt nhất.
- Hội chứng cổ tim: Một số biểu hiện của hội chứng này là có cơn đau thắt ở vùng ngực, đau âm ỉ, thở nhanh, nhiều khi cảm thấy tức ngực và khó thở tùy theo tình trạng của từng người bệnh.
Làm gì khi bị thoái hóa đốt sống cổ gây tê tay khó thở
Một số các lưu ý sau đây giúp cải thiện nhiều tình trạng bệnh:
- Trong quá trình làm việc nên ngồi đúng tư thế và kết hợp nghỉ ngơi thư giãn. Cần ngủ đúng tư thế, tránh nằm sấp khi ngủ, gối không quá cao và đệm cũng không quá mềm hoặc quá cứng, ngoài ra cần kê thêm các gối nhỏ mềm xuống các phần thắt lưng, chân để giữ đường cong sinh lý vốn có của cơ thể.
- Để tránh bị thoái hóa đốt sống cổ gây tê tay khó thở, bản phải bỏ những thói quen như vặn mình, bẻ khớp tay khớp cổ…
- Thực hiện đủ chất dinh dưỡng, sử dụng các thực phẩm tốt như: đồ ăn nhiều canxi, chất xơ, ốc, cua, tôm, các loại sữa, nấm, trứng,…
- Tăng cường tập thể dục thể thao để giúp tăng cường sự dẻo dai và độ cứng cáp của cơ xương và khớp.
Với phương pháp Tây y:
Các bác sĩ sẽ tiến hành cho người bệnh sử dụng các loại thuốc giảm đau, kháng viêm, giãn cơ…bổ sung thuốc chứa chondroitin giúp cải thiện tình trạng khô cứng khớp sụn.
Tuy nhiên trong vài trường hợp bệnh thoái hóa đốt sống cổ gây tê tay khó thở ở giai đoạn nặng, khi các phương pháp dùng thuốc hay vật lý trị liệu không còn đem lại hiệu quả, cần sử dụng biện pháp phẫu thuật, phương pháp này có thể xuất hiện các rủi ro không lường trước.
Với phương pháp Đông y:
Điều trị bệnh bằng Đông y được nhiều người áp dụng. Người bệnh có thể tiến hành các phương pháp như sử dụng thuốc, châm cứu kèm bấm huyệt, xoa bóp… hoặc kết hợp cả xoa bóp với thuốc để tăng hiệu quả.
Một phương pháp điều trị thoái hóa đốt sống cổ bằng Đông Y khác được hãng thông tấn lớn thứ 2 thế giới – Reuters cùng nhiều trang báo uy tín tại Việt Nam đưa tin là An Cốt Nam. Bài thuốc kết hợp những ưu điểm vượt trội của nền y học hiện đại và cổ truyền để cho ra một phác đồ điều trị hoàn chỉnh, đạt hiệu quả cao với người mắc bệnh thoái hóa đốt sống cổ.
“Đẩy lùi” thoái hóa đốt sống cổ bằng bài thuốc Đông y An Cốt Nam
Theo Reuters, An Cốt Nam là bước đột phá mang tính cách mạng của y học trong vấn đề điều trị các bệnh xương khớp mà ở đây là thoái hóa đốt sống cổ. Hãng thông tấn thế giới đưa ra những góc nhìn khách quan về một bài thuốc Đông y tại Việt Nam bằng việc đưa ra con số, thành phần, liệu trình cụ thể. Sự xuất hiện của An Cốt Nam trên phương tiện truyền thông có sức lan tỏa quốc tế tiếp tục khẳng định chất lượng, uy tín của bài thuốc và đặc biệt là sự phát triển của y học Việt.
Cùng với Reuters, các trang báo lớn, xây dựng được tên tuổi trong lòng độc giả Việt cũng đưa ra đánh giá thiết thực nhất về sản phẩm của An Cốt Nam. Có thể kể đến như báo Lao động, báo Thanh niên, báo điện tử Tri thức Zing.vn, báo 24h.com.vn,…Quan điểm chung của các báo là nhấn mạnh hiệu quả, sự khác biệt của An Cốt Nam so với các bài thuốc Đông y khác trên thị trường. Giống như Reuters, các tờ báo Việt cũng đưa ra những con số thực tế chứng minh cùng với đó là thông tin chia sẻ của người dùng.
Từ những thông tin khách quan được truyền tải, có thể khẳng định, An Cốt Nam không phải là một bài thuốc Đông y thông thường mà nó là một phác đồ điều trị hoàn hảo. Kết hợp cả 3 liệu pháp điều trị là uống, dán cao và vật lý trị liệu, An Cốt Nam giúp tấn công trực tiếp vào căn nguyên của bệnh, tạo ra hàng rào ngăn chặn sự tái phát của bệnh.
Chỉ 1 phút “vĩnh biệt” tình trạng tê chân tay do THOÁI HÓA ĐỐT SỐNG CỔ
Trong chương trình “Sống khỏe mỗi ngày” phát sóng trên VTV2, Ths.Bs Hoàng Khánh Toàn (Trưởng khoa Đông y – Bệnh viện Quân y 108) đánh giá cao hiệu quả điều trị của bài thuốc An Cốt Nam với các bệnh lý xương khớp nói chung và thoái hóa đốt sống cổ nói riêng.
Ths.Bs Hoàng Khánh Toàn chia sẻ về bài thuốc An Cốt Nam trên sóng Đài truyền hình Quốc gia VTV2:
Các thành phần dược liệu quý có trong bài thuốc như Sâm Ngọc Linh, “dược liệu quý của núi rừng Tây Nguyên” Bí Kỳ Nam,…là yếu tố điều trị tận gốc nguyên nhân của bệnh thoái hóa đốt sống cổ. Hàng nghìn bệnh nhân đã sử dụng bài thuốc này đã công nhận hiệu quả của bài thuốc.
Anh Nguyễn Gia Mạnh (28 tuổi) khu 6, tổ 3, phường Xuân Khanh, Sơn Tây, Hà Nội thoát khỏi thoái hóa đốt sống cổ nhờ phác đồ điều trị An Cốt Nam:
Anh Nguyễn Đình Đề “khai tử” thoái hóa đốt sống cổ bằng An Cốt Nam:
Bấm khung chat với bác sỹ để được hỗ trợ nhanh nhất!
Chúng tôi xin cung cấp địa chỉ bán thuốc An Cốt Nam:
Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường
Giấy phép: 595/SYT-GPHĐ
Địa chỉ: 138 Khương Đình – Thanh Xuân – Hà Nội
Hotline: 0903.876.437
Phòng chẩn trị YHCT An Dược
Giấy phép: 03876/SYT-GPHĐ
Địa chỉ: 325/19 Bạch Đằng – Phường 15 – Bình Thạnh – TP. Hồ Chí Minh
Hotline: 0983.34.0246
Thoái hóa đốt sống cổ gây tê tay khó thở đã đem lại không ít những phiền toái cho người bệnh, tùy từng tình trạng của mỗi người mà nên đến các cơ quan y tế để tiến hành xét nghiệm để đưa ra liệu trình điều trị phù hợp. Ngoài ra cần kết hợp lối sống sinh hoạt hợp lý giúp giảm thiểu tình trạng bệnh.
Bác sĩ Lương Đức Chương sinh ngày 02/2/1954, ông nguyên là Thượng tá – Bác sỹ của Học viện Quân Y. Hiện nay, bác sĩ Chương đang làm việc và công tác tại Phòng chẩn trị y học cổ truyền Tâm Minh Đường