Đau Vai Gáy Biểu Hiện Bệnh Gì? Nguyên Nhân Và Cách Chữa Tại Nhà

Đau vai gáy có thể là hệ quả của những tác nhân cơ học thông thường. Tuy nhiên nếu tình trạng đau mỏi vai gáy kéo dài trên 2 tuần hoặc lâu hơn, hãy cẩn thận một số bệnh lý nguy hiểm ẩn giấu phía sau tình trạng này.

Đau vai gáy là gì?

Đau mỏi vai gáy là tình trạng cơ ở vùng vai gáy bị co cứng gây đau nhức. Khi đó, người bệnh sẽ gặp khó khăn khi quay đầu, quay cổ. Thông thường các cơn đau vai gáy xuất hiện vào buổi sáng và liên quan đến hệ cơ xương khớp, mạch máu ở vùng vai gáy.

Khi bị đau mỏi vai gáy, giai đoạn đầu người bệnh chỉ có cảm giác đau mỏi nhẹ vùng vai gáy. Khi bệnh tiến triển nặng, những cơn đau nhức nặng hơn, xuất hiện nhiều hơn và kéo dài hơn, đặc biệt khi lao động nặng, vận động vùng cổ vai gáy.

Những cơn đau cổ vai gáy xuất hiện bất ngờ, không báo trước. Người bệnh có thể thấy vùng vai gáy bị đau nhức khi ngủ dậy, khó khi vận động vùng cổ vai gáy.

Phân loại đau vai gáy

Đau cổ vai gáy được chia thành 2 loại:

  • Đau vai gáy cấp tính: Xuất hiện khi người bệnh ngủ không đúng tư thế khiến cơ bị căng giãn quá nhanh hoặc do bị chấn thương cơ, dây chằng ở cổ vai gáy. Sau một thời gian tình trạng đau vai gáy sẽ biến mất và không gây ảnh hưởng gì đến sức khỏe người bệnh.
  • Đau vai gáy mãn tính: Những cơn đau xuất hiện liên tục, kéo dài kèm theo đó là những cơn đau lan sang cả vùng cánh tay. Người bệnh cần đến gặp bác sĩ sớm để được thăm khám và có biện pháp điều trị đúng, kịp thời, tránh biến chứng bệnh xảy ra.

Triệu chứng đau vai gáy

Đau cổ vai gáy là tình trạng cơ ở vùng cổ vai gáy bị co cứng lại gây ra những cơn đau nhức, đồng thời vùng cổ vai gáy bị hạn chế khi cúi cổ, quay đầu. Những cơn đau nhức này thường hỏi thăm vào buổi sáng và liên quan mật thiết đến hệ thống cơ xương khớp, mạch máu ở vùng cổ vai gáy.

Những triệu chứng biểu hiện đau cổ vai gáy dễ dàng nhận biết gồm:

  • Các cơn đau nhức tăng nặng hơn khi đi lại, ngồi lâu, khi đứng lên hoặc vận động cột sống cổ như quay đầu, cúi đầu, ngửa cổ và đặc biệt khi thời tiết thay đổi
  • Đau mỏi vai gáy còn lan xuống vùng vai, cánh tay, cẳng tay, bàn tay, ngón tay, cảm giác tê bì rất khó chịu
  • Khi tình trạng đau vai gáy tiến triển nặng thì chỉ cần đi lại nhẹ nhàng cũng gây ảnh hưởng đến vùng cổ vai gáy

triệu chứng đau vai gáy

Bệnh đau vai gáy có nguy hiểm không?

Đau vai gáy là tình trạng cơ vùng vai gáy bị co cứng, khiến người bệnh cảm thấy nhức mỏi, đau buốt như kim châm. Hiện tượng này thường xuất hiện khi người bệnh thức dậy vào buổi sáng, cúi ngửa quá lâu, thay đổi thời tiết và giảm đi khi nghỉ ngơi.

Ngoài những triệu chứng trên, đau vai gáy còn có thể gây ra một số vấn đề khác như hạn chế vận động, đau lan xuống bả vai, cánh tay, cảm giác tê bì, châm chích… Điều này ảnh hưởng rất nghiêm trọng đến chất lượng cuộc sống của người bệnh, nhất là khi các triệu chứng không thuyên giảm và có xu hướng tăng nặng dần.

Trong trường hợp không được điều trị kịp thời, đau vai gáy còn có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như rối loạn tiền đình, rối loạn cảm giác tứ chi, đau rễ thần kinh thực vật… thậm chí bại liệt một hoặc cả hai tay.

Nguyên nhân đau vai gáy

Ngoài các nguyên nhân do bệnh lý như viêm khớp, thoái hóa, thoát vị thì tình trạng đau mỏi vai gáy có thể xuất phát từ những nguyên nhân nội ngoại sinh khác nhau. Dưới đây là những thủ phạm gây đau vai gáy phổ biến:

  1. Tính chất công việc: “Chọn nghề là chọn bệnh”. Dễ hiểu khi hầu hết những người làm công việc phải ngồi nhiều, cúi ngửa và bê vác… như dân văn phòng, công nhân, thợ sơn trần, bác sĩ nha khoa… lại dễ bị đau vai gáy hỏi thăm đến vậy.
  2. Sai tư thế: Một số người có thói quen ngồi gù lưng, nằm ngủ gối quá cao, nghe điện thoại bằng vai và tai… Đây là những lý do khiến vùng cột sống cổ và vai gáy bị co cứng, gây ra hiện tượng đau mỏi, tê bì.
  3. Chấn thương: Tai nạn giao thông, ẩu đả, va chạm, ngã từ trên cao xuống… là những vi chấn thương có thể để lại di chứng tại vùng vai gáy. Khi đó, tình trạng đau vai gáy sẽ thường xuyên xuất hiện khi người bệnh vận động quá mạnh hoặc vào thời điểm giao mùa, thời tiết lạnh.
  4. Đau vai gáy do căng thằng, stress: Nghe có vẻ không liên quan nhưng những áp lực, căng thẳng trong cuộc sống lại chính là nguyên nhân làm gia tăng các cơn co, gồng cứng vùng vai gáy.

Đau vai gáy là biểu hiện của bệnh gì?

Những cơn đau nhức mỏi vùng vai gáy có thể là dấu hiệu cho biết bạn đang mắc một số căn bệnh sau:

  1. Thoái hóa cột sống cổ: Bệnh thoái hóa đốt sống cổ là thủ phạm gây đau vai gáy phổ biến nhất. Cũng giống như bất cứ vị trí nào, phần xương khớp ở cổ vai gáy hoàn toàn có thể bị lão hóa theo thời gian.
  2. Thoát vị đĩa đệm: Cùng với yếu tố thoái hóa sinh học, thoát vị đĩa đệm đốt sống cổ cũng là thủ phạm gây ra chứng đau vai gáy. Về cơ bản, các triệu chứng của thoát vị khá giống với thoái hóa, tuy nhiên mức độ nghiêm trọng hơn rất nhiều do dây thần kinh bị chèn ép nặng nề.
  3. Viêm quanh khớp vai: Là bệnh lý có tính chất tổn thương ở cấu trúc phần mềm cạnh khớp vai, bao gồm túi thanh dịch, bao khớp, gân cơ trên vai và bó dài gân nhị đầu cánh tay… Triệu chứng viêm quanh khớp vai phổ biến nhất là đau vai gáy, bả vai đông cứng, khi vận động kêu răng rắc, sốt nhẹ, khớp vai sưng nóng, đau lan xuống cánh tay và lên cổ…
  4. Lao xương khớp: Mặc dù hiếm xảy ra hơn, tuy nhiên người bệnh cũng đừng bỏ qua nguyên nhân này. Lao xương khớp xảy ra khi vi khuẩn mycobacterium tuberculosis xâm nhập vào cột sống, gây đau tại chỗ và lan ra xung quanh. Ngoài triệu chứng đau cổ, đau vai gáy, bệnh nhân nhân cần chú ý đến một số hiên tượng lạ như sốt, sụt cân, mệt mỏi, sắc mặt nhợt nhạt…

Chế độ ăn uống cho người đau mỏi vai gáy

Chế độ ăn uống có vai trò quan trọng trong việc tăng sự dẻo dai cho hệ xương khớp. Cùng với đó, việc nạp vào cơ thể quá nhiều thực phẩm có hại cũng là nguyên nhân gia tăng tình trạng đau vai gáy. Dưới đây là một số gợi ý hoàn hảo về chế độ ăn mà bạn nên áp dụng.

Thực phẩm người bệnh đau vai gáy nên ăn

  1. Axit béo có lợi: Một số thực phẩm như cá hồi, cá biển, tôm cua, tảo… cung cấp hàm lượng Omega-3 dồi dào, giúp giảm cơ cứng khớp và tăng cường chức năng của các loại thuốc chống viêm vô cùng hiệu quả.
  2. Canxi: Canxi là thành phần quan trọng cấu tạo nên xương. Vì vậy để giảm nguy cơ loãng xương, giòn xương và hạn chế tình trạng đau vai gáy, người bệnh nên bổ sung nhiều thực phẩm như sữa, ngũ cốc, đậu, trứng…
  3. Glucosamin: Không cần phải tốn quá nhiều tiền để mua thực phẩm chức năng, bệnh nhân bị đau vai gáy hoàn toàn có thể tận dụng hàm lượng glucosamin dồi dào trong xương ống, xương sườn, sụn bò, sụn bê… để tăng cường sự khỏe mạnh cho hệ xương khớp.
  4. Chất xơ và vitamin: Ngoài việc giảm áp lực đè nén, chất xơ và các loại vitamin có trong rau củ quả tươi còn giúp giảm đau vai gáy, tình trạng sưng viêm, hồi phục tổn thương vùng vai gáy vô cùng hiệu quả.

Nhóm đồ ăn người bị đau vai gáy nên tránh

  1. Đồ ăn mặn: Muối là nguyên nhân gây sưng phù, tích nước và gia tăng hiện tượng viêm tại xương khớp. Cùng với đó, việc ăn đồ quá mặn cũng khiến chúng ta thải ra nhiều canxi hơn khi đi tiểu, tăng nguy cơ bị loãng xương.
  2. Đồ chiên rán: Hầu hết những người bị đau vai gáy đều cảm thấy các triệu chứng của bệnh nặng hơn sau khi họ ăn các thực phẩm nhiều dầu mỡ. Điều này cũng hoàn toàn dễ hiểu bởi khi chất béo được hấp thụ vào cơ thể, chúng sẽ kích hoạt những phản ứng viêm khiến người bệnh bị đau vai gáy trở nên đau đớn nhiều hơn.
  3. Đạm: Các loại thịt đỏ và những thực phẩm quá giàu đạm như thịt bò, thịt trâu, nội tạng… không những làm tăng cholesterol mà còn làm giảm quá trình chuyển hóa trong cơ thể, gây thiếu hụt canxi.
  4. Chất kích thích: Người bệnh đau vai gáy nên kiêng bia rượu, cà phê, nước ngọt… làm tăng lượng axit uric trong máu, làm tăng nguy cơ mắc các bệnh xương khớp.

Cách chữa đau vai gáy tại nhà

Người bệnh có thể áp dụng một số cách chữa đau vai gáy tại nhà sau:

Sử dụng các loại thuốc Tây

Để giảm hiện tượng cơ cứng và đau mỏi vai gáy, người bệnh sẽ được chỉ định sử dụng một số loại thuốc chữa đau vai gáy sau:

  1. Thuốc giảm đau: Paracetamol, Panadol…
  2. Thuốc giãn cơ: Mydolcam, Myonal…
  3. Thuốc kháng viêm: Meloxicam celecoxib, diclofenac
  4. Glucosamine và vitamin 3B.

Người bệnh đau vai gáy có thể sử dụng một số thuốc chống trầm cảm với trường hợp mất ngủ, mệt mỏi hoặc đau thần kinh kéo dài.

Về cơ bản, thuốc tân dược chữa đau vai gáy chỉ cho hiệu quả tức thời và có thể để lại nhiều tác dụng phụ, ảnh hưởng đến chức năng nội tạng. Để giảm thiểu rủi ro xấu nhất, người bệnh cần tuân thủ đúng liều lượng của bác sĩ yêu cầu và tuyệt đối không tự ý mua khi chưa có đơn thuốc.

Cách chữa đau vai gáy bằng thuốc Nam

Kho tàng YHCT lưu giữ rất nhiều bài thuốc nam chữa đau vai gáy đơn giản và hiệu quả. Kiên trì áp dụng 4 bài thuốc dưới đây, bạn sẽ thấy các triệu chứng bệnh thuyên giảm rõ rệt.

  1. Cam nướng: Thái bỏ phần đầu quả cam, khoét 1 lỗ nhỏ rồi nhồi hành khô, phèn chua vào bên trong. Bệnh nhân bị đau vai gáy đem nướng quả cam đến khi phần vỏ cháy đen thì bỏ qua, thái nhỏ quả cam đắp lên vùng bị đau trong 10-15 phút. Nếu được, massage vai gáy để bài thuốc phát huy tác dụng tốt nhất.
  2. Hạt gấc ngâm rượu: Đốt hạt gấc, lấy phần nhân vàng bên trong rồi giã nhỏ. Đem hạt gấc ngâm rượu khoảng 1 tuần, sau đó lấy phần rượu gấc xoa bóp vùng đau vai gáy.
    Rau cần: Rửa sạch 1 nắm rau cần, giã nát và vắt lấy nước cốt. Thêm một chút đường trắng vào nước rau cần và đun sôi lên, uống ngày 1 lần.

Một số phương pháp chữa đau vai gáy khác

  • Châm cứu: Để giải phóng chèn ép và giảm đau hiệu quả, kỹ thuật viên có thể châm cứu tại các huyệt vai gáy như phong trì, phong phủ, đại chùy, đại trữ…
  • Xoa bóp: Là một kỹ thuật phù hợp với bệnh nhân bị đau vai gáy do các vấn đề về cột sống. Kỹ thuật viên sẽ xoa bóp, day ấn nhẹ nhàng vùng bả vai và phần gáy để tăng cường tuần hoàn máu, giảm cơ cứng và đem lại cảm giác dễ chịu cho người bệnh.

Đau vai gáy và cách chữa trị hiệu quả nhất

Trong kho tàng chữa đau vai gáy theo dân gian có rất nhiều cách điều trị an toàn và lành tính. Tuy nhiên, đa số các bài thuốc này chỉ có tác dụng tạm thời chứ không thể dứt điểm triệu chứng đau vai gáy. Dựa vào kinh nghiệm chữa bệnh nhiều năm cùng hiểu biết về thảo dược nước nhà, đội ngũ bác sĩ Tâm Minh Đường đã bào chế thành công bài thuốc An Cốt Nam khoa học, tác động toàn diện vào chứng đau vai gáy nói riêng, bệnh xương khớp nói chung.

an cốt nam lộ trình điều trị kiềng ba chân

Trên thực tế, bài thuốc An Cốt Nam đã được Ths.Bs Hoàng Khánh Toàn (Viện 108) giới thiệu trong chương trình “Sống khỏe mỗi ngày” của Đài VTV2, với tư cách là một bài thuốc tiên phong trong xu hướng điều trị các bệnh xương khớp nói chung theo hướng bảo tồn an toàn.

An Cốt Nam độc đáo ở chỗ nó không phải là một bài thuốc chữa đau vai gáy thông thường mà là một phác đồ hội tụ điểm mạnh của nhiều liệu pháp kết hợp, tựa như chiếc “KIỀNG 3 CHÂN”.

Bài thuốc uống

  • Trong đó, bài thuốc uống là “chiếc chân” quan trọng nhất, nắm giữ 75% hiệu quả điều trị của cả liệu trình, sở hữu những đặc điểm riêng biệt:
  • Kế thừa từ 2 bài thuốc chữa đau vai gáy nổi tiếng: Độc Hoạt Tang Ký Sinh và Quyên Tý Thang.
  • Gia giảm thành phần trong một TỶ LỆ VÀNG, đảm bảo phù hợp nhất với cơ địa người Việt Nam.
  • 100% thảo dược tươi sạch thu hái tại Viện Dược liệu (Bộ Y tế).
  • Bào chế dưới dạng thuốc sắc cô cao lỏng đóng túi theo quy trình sản xuất khép kín, có sự giám sát chặt chẽ.
  • Tiêu chuẩn 3 KHÔNG: Không pha trộn tân dược, không tác dụng phụ, không phụ thuộc thuốc khi ngưng.

Cao dán

  • Cao dán là liệu pháp tăng cường, tác động từ ngoài vào trong để giúp người bệnh giảm đau nhanh chóng tại chỗ mà không phải phụ thuộc vào thuốc tân dược rất hại dạ dày.

Vật lý trị liệu và bài tập chuyên biệt

  • Là hai liệu pháp có vai trò củng cố tác dụng của thuốc uống, đưa thuốc uống tác động sâu và bền vững hơn, ngăn ngừa các biến chứng không đáng có.Sau hơn 10 năm ra mắt, An Cốt Nam đã đồng hành cùng hàng ngàn bệnh nhân vượt qua các cơn đau và dứt điểm nhiều bệnh lý xương khớp dai dẳng.

an cốt nam lý do chọn

Trong số hàng ngàn “nhân chứng sống” trên khắp cả nước đã điều trị thành công nhờ bài thuốc chữa đau vai gáy An Cốt Nam, có nhiều người là MC, diễn viên nổi tiếng như Quyền Linh, Mạc Can. Cũng có những người là công nhân lao động nặng, kỹ sư, nhân viên văn phòng, người cao tuổi… Điểm chung của họ là đã tin tưởng và kiên trì điều trị bằng bài thuốc An Cốt Nam và đã chiến thắng bệnh tật.

Bạn cần bác sĩ trực tiếp tư vấn cho trường hợp của mình?

Bấm vào đây để liên hệ ngay!

hotline miền bắc hotline sài gòn

Theo yêu cầu của bạn đọc ở số trước, chúng tôi xin cung cấp địa chỉ nhà thuốc:

địa chỉ

0983340246