Bị đau thần kinh tọa có nên đi bộ, có nên tập thể dục không? Đi bộ và tập thể dục là hai phương pháp rèn luyện thân thể giúp nâng cao sức khỏe và tăng cường độ dẻo dai cho cơ thể. Vậy khi bị đau thần kinh tọa có nên đi bộ, tập thể dục không? Hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây để được chuyên gia giải đáp nhé !
Đau thần kinh tọa có nên đi bộ không?
Đau thần kinh tọa sẽ gây ra những cơn đau dai dẳng khiến người bệnh vô cùng khó chịu. Tình trạng đau nhức trong một thời gian dài sẽ khiến bệnh nhân gặp khó khăn trong việc di chuyển và vận động, thậm chí mọi sinh hoạt thường ngày cũng phải nhờ đến người thân giúp đỡ.
Đặc điểm của bệnh là cơn đau sẽ được giảm dân khi nghỉ ngơi, sau đó biến mất. Tuy nhiên, cũng chính vì điều này khiến nhiều người thường lầm tưởng rằng bệnh chỉ cần nghỉ ngơi, năm một chỗ thì sẽ không tái phát.
Theo các chuyên gia y tế nhận định, khi mắc phải các bệnh liên quan đến xương khớp, cụ thể là đau dây thần kinh tọa đề phải vận động và đi bộ thường xuyên. Bởi vậy hình thành thói quen đi bộ mỗi ngày không chỉ mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe mà còn có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh.
Đặc biệt, đi bộ còn giúp người bệnh đau thần kinh tọa cải thiện được tình trạng cứng khớp, đau nhức, tê bì. Ngược lại, nếu người bệnh lười vận động, tình trạng của bạn sẽ trở nên nghiêm trọng hơn. Thậm chí bệnh nhân có thể phải đối mặt với nguy cơ bại liệt phần thân dưới.
Việc dành thời gian đi bộ mỗi ngày sẽ giúp cơ và các khớp được giãn ra, đồng thời ngăn được sự chèn ép của dây thần kinh, giúp quá trình lưu thông máu diễn ra trơn tru hơn. Bên cạnh đó, đi bộ còn có tác dụng nuôi dưỡng phần sụn khớp, nâng cao sức bền, tăng độ linh hoạt. Từ đó giúp xương khớp chắc khỏe hơn.
Ngoài ra, khi bị mắc đau thần kinh tọa, việc đi bộ mỗi ngày sẽ mang lại những tác dụng sau:
- Tăng cường độ đàn hồi của cột sống
- Kiểm soát cân nặng, từ đó giảm áp lực lên đĩa đệm, tủy sống và cột sống
- Nâng cao độ linh hoạt, đàn hồi của các khớp xương.
- Cải thiện khả năng vận động và di chuyển
Tuy nhiên, người bệnh cũng nên chú ý đến thời gian đi bộ. Người bệnh chỉ nên dành khoảng 20-30 phút để đi bộ mỗi ngày. Tùy vào tình trạng sức khỏe của mỗi người mà bạn hãy lựa chọn thời gian luyện tập phù hợp. Khi thấy các biểu hiện đau nhức được cải thiện, lúc này bạn có thể nâng cao thời gian luyện tập lên.
Đau thần kinh tọa tập thể dục thế nào?
Đau thần kinh tọa gây cản trở không ít đến khả năng vận động và di chuyển của người bệnh. Nhiều người bệnh lo lắng rằng việc tập thể dục sẽ càng làm cho tình trạng bệnh trở lên nặng nề hơn.
→ Chuyên gia hướng dẫn cách châm cứu chữa đau thần kinh tọa mà không cần tập luyện, nếu áp dụng đúng
Tuy nhiên, các chuyên gia y tế khuyên người bệnh rằng, việc tập thể dục mỗi ngày là điều vô cùng cần thiết và không thể bỏ qua trong phác đồ điều trị. Tuy vậy, bệnh nhân đau thần kinh tọa khi tập thể dục cũng nên chú ý đến một số vấn đề sau:
- Lựa chọn bài tập
Cơn đau sẽ được khởi phát khi cơ xương và dễ thần kinh bị chèn ép. Khi bị bệnh, khả năng chịu áp lự của cột sống, nhất là vùng lưng sẽ bị suy giảm. Bởi vậy, việc vận động sẽ trở nên khó khăn hơn những người bình thường.
Lựa chọn bài tập phù hợp với thể trạng sức khỏe là điều mà bệnh nhân cần chú ý. Bạn nên thăm khám và trao đỏi với bác sĩ để lựa chọn bài tập và lên kế hoạch cho việc luyện tập.
Bạn nên chọn những bài tập chuyên biệt dành cho người bệnh. Ưu tiên những bài tập vận động nhẹ nhàng, dùng ít lực ở phần lưng. Đồng thời, người bệnh cũng nên tránh nhũng bộ môn đòi hỏi người chơi phải vận động mạnh và di chuyển nhiều, điển hình như bóng đá, chạy bộ hay bóng chuyền,…
- Cường độ tập luyện
Đây cũng là một trong những vấn đề mà người bệnh đau dây thần kinh tọa cần hết sức chú ý. Việc luyện tập với cường độ phù hợp sẽ giúp bạn mang lại kết quả khả quan hơn, đồng thời hạn chế những chấn thương không đáng có.
Đặc biệt, trước khi bắt đầu bất cứ bài tập nào, bạn hãy dành ra khoảng 10 phút để khởi động và làm nóng cơ thể. Cần luyện tập với cường độ nhẹ vào khoảng thời gian đầu để cho cơ thể được làm quen dần. Sau đó từ từ tăng cường độ lên phù hợp với sức chịu đựng của mình.
Chú ý, người bệnh đau thần kinh tọa không nên luyện tập với cường độ quá nhanh và mạng, điều này sẽ khiến bạn gặp những rủi ro khi tập luyện.
- Thời gian tập luyện
Đối với người bình thường, việc tập thể thể dục có thể kéo dài hàng tiếng đồng hồ. Tuy nhiên, bệnh nhân cần phân bổ thời gian luyện tập hợp lý. Mỗi ngày người bệnh chỉ nên dành 20-30 phút để tập luyện.
Thời điểm vàng để bạn luyện tập đó chính là buổi sáng. Hãy lựa chọn những nơi thật thoáng mát, địa hình bằng phẳng để luyện tập. Nếu cảm thấy mệt, bạn hãy dành ra vài phút để nghỉ ngơi, nạp năng lượng và tập luyện trở lại.
Tập thể dục, cụ thể là đi bộ mỗi ngày là phương pháp hữu ích giúp nhanh cơn đau dây thần kinh tọa. Để việc luyện tập đạt kết quả cao, người bệnh nên chú ý luyện tập đúng cách. Nếu cần thiết hãy trao đổi với bác sĩ chuyên gia để nhận được lời khuyên cho kế hoạch luyện tập nhé!
“Giải quyết” mối lo đau thần kinh tọa nhờ An cốt nam
Với những thông tin kể trên, chắc hẳn bạn đọc đã giải đáp cho mình vấn đề đau thần kinh tọa có nên đi bộ không rồi. Ngoài vận động, phương pháp điều trị là một điều cần hết sức lưu ý.
Đông y cho rằng nguồn gốc của đau thần kinh tọa thực chất xuất phát từ việc tạng thận bị hư tổn khiến cho phong hàn xâm nhập, làm khí huyết không được lưu thông dẫn đến các cơn đau nhức ám ảnh. Để chữa bệnh này thì nhất quyết phải giải phóng chèn ép, giúp tuần hoàn máu lưu thông và nuôi dưỡng tạng thận, xương khớp để phòng bệnh tái phát. Đây cũng chính là “kim chỉ nam” của phác đồ An Cốt Nam.
So với những phương pháp chữa đau thần kinh tọa khác, An Cốt Nam được đánh giá là giải pháp toàn diện và khoa học vì đã tận dụng được sức mạnh của 3 liệu pháp trong điều trị gồm thuốc uống, cao dán, vật lý trị liệu và bài tập dành riêng cho người đau thần kinh tọa.
An Cốt Nam cũng là một trong số bài thuốc Đông y hiếm hoi giữ nguyên được dạng thuốc sắc truyền thống. Để bào chế thuốc này, cần dùng thảo dược tươi sạch và đun sắc ở nhiệt độ tiêu chuẩn 100 độ C trong suốt 24 giờ liên tục. Nhờ vậy, các liên kết hữu cơ được bẽ gãy hoàn toàn, cơ thể người bệnh vì thế mà hấp thu dễ dàng hơn, tăng hiệu quả điều trị.
Bài thuốc uống không chỉ đảm bảo việc giải quyết tận gốc rễ nguyên nhân gây chèn ép thần kinh tọa mà nó còn cung cấp dinh dưỡng để nuôi dưỡng xương khớp, phòng ngừa bệnh tái phát.
Bấm vào đây để bác sĩ trực tiếp tư vấn cho bạn!
Với việc sử dụng 100% nguồn dược liệu đạt chuẩn CO-CQ thu hái tại Viện Dược liệu (Bộ Y tế), cùng những cơ sở xây dựng phác đồ rất khoa học, An Cốt Nam đã giúp cho hàng ngàn người bệnh thoát khỏi các cơn đau thần kinh tọa ám ảnh.
Lắng nghe những nhận xét quý báu về bài thuốc An Cốt Nam của Ths.Bs Hoàng Khánh Toàn trên VTV2, trong chương trình “Sống khỏe mỗi ngày”:
Nếu bạn còn bất cứ thắc mắc nào cần tư vấn, giải đáp, vui lòng bấm vào khung “Chat với bác sĩ” để được hỗ trợ nhanh nhất!
Theo yêu cầu của độc giả, chúng tôi xin cung cấp địa chỉ:
Bác sĩ Lương Đức Chương sinh ngày 02/2/1954, ông nguyên là Thượng tá – Bác sỹ của Học viện Quân Y. Hiện nay, bác sĩ Chương đang làm việc và công tác tại Phòng chẩn trị y học cổ truyền Tâm Minh Đường