Đau gây chèn ép dây thần kinh tọa ở chân là một trong những triệu chứng điển hình do các rễ thần kinh bị chèn ép. Nếu không có biện pháp khắc phục kịp thời, bệnh sẽ gây ra nhiều biến chứng khó lường.
Chèn ép dây thần kinh ở chân nguy hiểm không?
Nguyên nhân đau thần kinh tọa được định nghĩa là do các cơn đau xuất hiện khi các dây thần kinh ở cột sống bị chèn ép hoặc tổn thương, từ đó sinh hoạt đời sống người bệnh bị ảnh hưởng và đảo lộn.
Theo các chuyên gia, dây thần kinh tọa được xem là dây thần kinh có chiều dài lớn nhất cơ thể, bắt đầu từ tủy sống kéo dài đến hông, chân và mặt sau của cẳng chân.
Bệnh xảy ra một phần do thói quen sinh hoạt không đúng cách, chấn thương hoặc cũng có thể do biến chứng từ các bệnh lý khác trong cơ thể như thoát vị đĩa đệm lưng, thoái hóa đốt sống lưng, viêm cột sống dính khớp, nhiễm trùng cột sống, viêm màng nhện dày tính thắt lưng hoặc trượt đốt sống…
Đau dây thần kinh tọa ở chân không gây nguy hiểm đến tính mạng người bệnh. Tuy nhiên, nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời, bệnh sẽ dẫn đến những cơn đau buốt âm ỉ, tê bì khó chịu dọc một bên chân khiến máu không được lưu thông, tắc nghẽn, lâu dần có thể khiến cho cơ bắp bị yếu kém, teo cơ, vận động hạn chế, thậm chí là bại liệt tứ chi suốt đời.
Đau dây thần kinh tọa ở chân và yếu tố chính
Cách chữa bệnh hiệu quả nhất chính là tìm hiểu rõ căn nguyên hình thành nên bệnh để từ đó khắc phục cũng như đưa ra kế hoạch điều trị tận gốc.
Dưới đây là những tác nhân gây ra các cơn đau dây thần kinh tọa ở chân điển hình mà người bệnh cần lưu ý:
- Tuổi tác: Tuổi cao là một nguyên nhân khiến cho tình trạng bệnh lý này xảy ra. Khi lớn tuổi, các khớp xương, dây chằng, đĩa đệm của cơ thể dần trở nên yếu kém, dễ bị tổn thương từ đó gia tăng tỷ lệ mắc bệnh cao hơn.
- Chấn thương: Người bệnh thường xuyên gặp phải chấn thương, tai nạn khi chơi thể thao, làm việc, xe cộ hay đánh nhau đều có thể gây tác động lên dây thần kinh tọa gây đau nhức.
- Bệnh lý xương khớp: Thoát vị đĩa đệm, thoái hóa cột sống, viêm cột sống, trượt cột sống đều là những nguyên nhân bệnh lý hàng đầu gây ra tình trạng căn bệnh này.
Mẹo giảm đau, chèn ép dây thần kinh tọa ở chân
Để có thể ngăn chặn và phòng tránh căn bệnh này, các chuyên gia khuyên người bệnh nên thực hiện theo những lưu ý dưới đây:
- Thăm khám để sớm phát hiện bệnh
Một trong các mẹo giúp ngăn chặn và cải thiện bệnh từ sớm đó chính là tiến hành thăm khám định kỳ 6 tháng một lần tại những cơ sở y tế, trung tâm sức khỏe uy tín, chất lượng để có thể phát hiện ra bệnh từ sớm.
Bên cạnh đó, nhận biết những dấu hiệu của bệnh đau dây thần kinh tọa ở chân cũng là việc quan trọng mà người bệnh cần lưu ý.
Sau đây là một số triệu chứng đau dọc cột sống lưng điển hình theo ý kiến từ chuyên gia:
- Đau dọc sống lưng và các cơn đau lan dần xuống hông và chân.
- Khả năng vận động bị hạn chế, khó khăn.
- Tê bì chân tay, cẳng tay, cẳng chân, bàn tay, bàn chân.
- Cột sống bị biến dạng, cơ cứng dây chằng lưng.
- Cơ bắp bị yếu kém, teo dần đi.
Khi phát hiện các dấu hiệu bệnh trên, mọi người cần nhanh chóng tiến hành đi khám để các chuyên gia tiến hành xét nghiệm, chuẩn đoán và đưa ra phương án khắc phục phù hợp nhất với từng dấu hiệu của bệnh.
- Thay đổi chế độ sinh hoạt hợp lý, khoa học
Bên cạnh việc thăm khám và đưa ra phương án điều trị bệnh đau dây thần kinh tọa ở chân triệt để, người bệnh cũng cần quan tâm đến chế độ sinh hoạt hàng ngày sao cho hợp lý, khoa học để hạn chế tối đa mắc phải căn bệnh này.
→ Tin tức giải đáp: Bị đau thần kinh tọa uống thuốc gì tốt nhất ? Tâm sự thật lòng từ chuyên gia
Theo các chuyên gia, người bệnh cần xây dựng thói quen làm việc, nghỉ ngơi trong tư thế chuẩn, ngồi thẳng lưng, không cong vẹo, nghiêng ngả, không cúi người, gập người quá lâu. Khi bê vác đồ vật nặng không được cúi xuống mà cần ngồi xuống rồi mới được bê đồ lên.
Xây dựng chế độ tập luyện thể dục, thể thao, nâng cao sức khỏe với những bài tập nhẹ nhàng, bổ trợ chữa đau dây thần kinh tọa ở chân như bơi lội, đạp xe, đi bộ, kéo xà, đẩy tạ…
Hạn chế sử dụng những loại đồ vật gây ảnh hưởng và gia tăng áp lực lên vị trí thắt lưng cơ thể như nằm đệm quá cứng, gối quá cao, đi giày cao gót hay lạm dụng các loại thực phẩm nhiều chất béo, chất kích thích như đồ ăn nhanh, thực phẩm đóng hộp, rượu, bia, thuốc lá…
Như vậy, bài viết đã giới thiệu đến cho quý độc giả những thông tin cần thiết về căn bệnh đau dây thần kinh tọa ở chân và một số mẹo hỗ trợ điều trị bệnh hiệu quả. Hi vọng thông qua những thông tin, kiến thức bên trên, mọi người đã có cái nhìn rõ hơn về bệnh cũng như có thêm phương án phòng ngừa, điều trị bệnh tối ưu.
Dứt điểm chèn ép dây thần kinh ở chân nhờ An Cốt Nam
Đau dây thần kinh tọa có sự liên quan mật thiết đến các tổ chức xương khớp ở thắt lưng dưới. Số liệu cụ thể cho thấy, có đến 90% bệnh nhân bị đau thần kinh tọa là do thoái hóa cột sống, hẹp cột sống, gai cột sống và phổ biến nhất là thoát vị đĩa đệm.
Trong chương trình “Sống Khỏe Mỗi Ngày” của đài VTV2, Trưởng khoa Đông Y Viện 108 – Th.Bs Hoàng Khánh Toàn đã giới thiệu sản phẩm An Cốt Nam với bệnh nhân cả nước. Ông cho biết An Cốt Nam là bài thuốc hiếm hoi biết tận dụng sức mạnh của các loại thảo dược chữa đau dây thần kinh tọa cùng các liệu pháp điều trị bảo tồn chuyên sâu khác.
Theo đó, phác đồ Kiềng 3 chân của An Cốt Nam sẽ bao gồm:
- Thuốc uống: Được bào chế ở dạng sắc sẵn nên thẩm thấu tốt, hiệu quả nhanh. Thuốc uống giúp đào thải độc tố, tiêu biến ổ viêm, bào mòn khối thoát vị nếu có, cung cấp dưỡng chất để phục hồi cột sống và dây thần kinh tọa bị tổn thương.
- Cao dán: Giúp giảm đau sâu, nhanh chóng sau 10 phút dán trên da. Cao dán được bào chế hoàn toàn từ thảo dược nên an toàn tuyệt đối.
- Bài tập và vật lý trị liệu: Bệnh nhân được tặng bộ tài liệu với 13 bài tập chữa đau dây thần kinh tọa chuyên sâu, có kỹ thuật viên hướng dẫn từng động tác. Cùng với đó, bệnh nhân cũng được miễn phí 3 buổi vật lý trị liệu giúp giải phóng chèn ép, hoạt huyết, tăng độ linh hoạt, dẻo dai, đẩy lùi thoái hóa và phòng ngừa tái phát hiệu quả.
Nhờ cơ chế điều trị chuyên sâu của các liệu pháp chữa đau dây thần kinh tọa, An Cốt Nam đã giúp hàng ngàn người thoát khỏi sự ám ảnh của bệnh tật. Hãy lắng nghe câu chuyện của họ, bạn sẽ biết mình cần phải làm gì lúc này:
Bạn cần bác sĩ trực tiếp tư vấn cho trường hợp của mình?
Bấm vào đây để liên hệ ngay!
Theo yêu cầu của bạn đọc ở số trước, chúng tôi xin cung cấp địa chỉ nhà thuốc:
Bác sĩ Lương Đức Chương sinh ngày 02/2/1954, ông nguyên là Thượng tá – Bác sỹ của Học viện Quân Y. Hiện nay, bác sĩ Chương đang làm việc và công tác tại Phòng chẩn trị y học cổ truyền Tâm Minh Đường