Nhiều người thắc mắc không biết thoát vị đĩa đệm có di truyền không, có lây lan không? Trước đây, bệnh khá phổ biến ở những người trung niên, người già nhưng hiện đang có xu hướng trẻ hóa và gặp rất nhiều khó khăn trong việc điều trị.
Thoát vị đĩa đệm có di truyền không?
Không chỉ ở Việt Nam mà ở nhiều nơi khác trên thế giới, căn bệnh thoát vị luôn là một trong những bệnh lý xương khớp phổ biến nhất có thể gặp được ở mọi lứa tuổi, không phân biệt nam hay nữ. Bệnh gây ra bởi các nhân nhầy ở đĩa đệm thoát ra, chèn ép lên các vùng xung quanh gây đau nhức.
Tùy vào vị trí bị tổn thương mà biểu hiện trên lâm sàng của từng người khác nhau như đau mỏi cổ, đau vai gáy, thắt lưng, tê bì chân tay… Một số trường hợp có thể xuất hiện teo cơ, tàn phế, liệt nửa người hoặc liệt tứ chi, lúc này khả năng phục hồi của người bệnh vô cùng thấp. Thêm vào đó, bệnh có thể gặp ở cả trẻ nhỏ, trẻ ở độ tuổi vị thành niên. Vì vậy mà nhiều người có người thân bị thoát bị đĩa đệm rất lo lắng, không biết bệnh có di truyền hay không?
Có rất nhiều nguyên nhân khác nhau có thể gây bệnh:
- Nguyên nhân đầu tiên thường gặp nhất là chấn thương do tai nạn lao động, tai nạn trong quá trình sản xuất, tai nạn giao thông gây ảnh hưởng trực tiếp, tổn thương vùng cột sống.
- Một số bệnh lý xương khớp bẩm sinh như gù, cong vẹo cột sống, gai đôi đốt sống… cũng là yếu tố nguy cơ gây bệnh.
- Tỷ lệ bố mẹ có những bất thường bẩm sinh về đĩa đệm thì sinh con ra khả năng cao sẽ có nguy cơ mắc bệnh. Nhưng theo nghiên cứu đối với bệnh thoát vị tỷ lệ di truyền chỉ chiếm khoảng 10%.
- Thói quen sinh hoạt, làm việc nhàm chán, ít thay đổi tư thế hoặc học tập, làm việc, nghỉ ngơi, chơi thể thao không đúng cách trong thời gian dài cũng làm tổn thương cột sống một cách âm thầm.
- Cân nặng cũng là một yếu tố nguy cơ làm tăng khả năng mắc bệnh. Người thừa cân, béo phì, phụ nữ trong thời kỳ mang thai khiến gia tăng áp lực lên vùng cột sống thắt lưng, gây đau nhức, có thể mắc bệnh.
- Người tuổi càng cao thì xương cốt càng kém, không còn dẻo dai như trước, kèm theo đó là các bệnh lý khác như loãng xương, thoái hóa xương khớp, gai đốt sống… Đặc biệt, ở người già, các vòng sụn dễ rạn nứt, xơ hóa, bị rách, nhân nhầy bị khô làm tăng thêm nguy cơ mắc bệnh.
Đặc biệt, nếu bố hoặc mẹ có bất thường bẩm sinh về cấu trúc đĩa đệm thì con sinh ra có nguy cơ cao mắc bệnh. Nguyên nhân này có thể giải thích cho bạn đọc câu hỏi thoát vị đĩa đệm có di truyền hay không? Tuy nhiên, đây chỉ là một trong những nguyên nhân gây bệnh có thể gặp và không phải trường hợp mắc bệnh nào cũng có thể di truyền. Nhiều nghiên cứu trên thế giới đã cho thấy tỷ lệ người mắc thoát vị do di truyền chỉ chiếm khoảng 10%, 10% do cơ địa và 80% còn lại là do tác động từ bên ngoài.
Những người có tiền sử gia đình mắc bệnh thì nên đặc biệt lưu ý đến thói quen vận động, chế độ ăn uống và hạn chế sử dụng rượu bia, hút thuốc lá để giảm tối đa bệnh phát triển theo chiều hướng tiêu cực. Thoát vị mới đầu thường biểu hiện mơ hồ, diễn biến âm thầm nên khó nhận biết và phân biệt với các bệnh lý xương khớp khác. Vì thế, các bạn cũng cần quan tâm hơn đến sức khỏe, nên chủ động đi khám, kiểm tra phát hiện sớm bệnh nếu trong gia đình có người bị thoát vị hoặc khi có dấu hiệu bất thường.
Thoát vị đĩa đệm có lây không?
Nhiều người cho rằng thoát vị có thể lây lan, vậy điều này có đúng hay không? Theo những thông tin chúng tôi đã cung cấp ở phần trên, việc mắc bệnh do lây từ người khác tuyệt đối không phải là căn nguyên gây bệnh.
Thêm vào đó, tình trạng bệnh tại một vị trí ban đầu cũng không có khả năng lây lan sang các khu vực khác khác. Nếu bạn đang bị tổn thương tại vị trí này thì áp lực sẽ tăng tại khu vực khác và vị trí thoát vị mới dần được hình thành. Có thể chính vì điều này mà nhiều quan niệm sai lầm nhầm tưởng bệnh có thể lây lan. Để giải thích rõ hơn, chúng ta sẽ tìm hiểu những vị trí thường bị bệnh nhất.
Cột sống cổ là một trong những khu vực dễ bị thoát vị nhất, khiến người bệnh cảm thấy khó chịu, đau nhức, mỏi vai gáy, thậm chí lan xuống cánh tay, bàn tay. Đau sẽ tăng lên khi cử động, thực hiện các động tác cúi – ngửa, xoay cổ, đau nhiều khi ho, hắt hơi… Một số triệu chứng nguy hiểm hơn có thể gặp là teo cơ, liệt nửa người, thiếu máu não… Vị trí thoát vị thường gặp nhất là đốt sống cổ C4, C5, C6.
Thoát vị đĩa đệm không lây và cũng không phải là bệnh truyền nhiễm. Đối với khu vực cột sống thắt lưng là khu vực chịu nhiều áp lực nhất trong cơ thể. Bệnh ở vùng này có thể hướng ra trước, hướng ra sau, lệch sang hai bên hoặc lệch vào thân đốt sống. Hậu quả là đĩa đệm thoát ra ngoài gây chèn ép lên các dây thần kinh chạy xung quanh vùng bị tổn thương gây đau nhức, tê bì đau chi dưới… Nguyên nhân phổ biến và quan trọng nhất là tăng nguy cơ thoát vị ở thắt lưng là do thoái hóa cột sống, rách bao sụn từ đó gây hẹp ống sống, chèn ép các rễ thần kinh. Vị trí bị thoát vị thường gặp nhất là L4, L5, S1, trong đó:
- Thoát vị L4 – L5 là hai đốt sống ở khu vực thấp nhất, có nhiệm vụ hỗ trợ nâng đỡ các cơ quan trong cơ thể và có khả năng cử động linh hoạt.
- Thoát vị L5 – S1, trong đó S1 là đốt xương cùng đầu tiên. Vị trí này được coi là khu vực bản lề, chịu nhiều áp lực của cơ thể và hỗ trợ cột sống chuyển động theo nhiều hướng khác nhau.
Tóm lại, thoát vị đĩa đệm có lây không? Đây là không phải là bệnh truyền nhiễm, không có khả năng lây lan từ người này sang người khác hoặc lây từ vị trí này sang vị trí khác nhưng bệnh trong cơ thể gây ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng cuộc sống người bệnh.
Hiện nay chưa có phương pháp nào có thể điều trị dứt điểm bệnh nhưng nếu bệnh được phát hiện khi vừa mới bắt đầu thì khả năng có thể chữa khỏi hoàn toàn rất cao. Nếu người bệnh không thể hồi phục bình thường thì bệnh cũng được kiểm soát tốt, mức độ tiến triển rất chậm, không ảnh hưởng nhiều đến cuộc sống người bệnh. Bác sĩ sẽ dựa vào tình trạng sức khỏe của bạn để đưa ra phác đồ điều trị phù hợp nhất. Ngoài ra, việc thay đổi một số thói quen không lành mạnh trong cuộc sống hằng ngày cũng góp phần rất quan trọng trong dự phòng, hỗ trợ điều trị bệnh.
Xem thêm: Người bị bệnh thoát vị đĩa đệm nên ăn gì và kiêng ăn gì tốt?
“Hạ gục” thoát vị đĩa đệm bằng phác đồ “kiềng ba chân” An Cốt Nam
Xu hướng điều trị bệnh thoát vị đĩa đệm hiện nay là hướng tới việc điều trị bảo tồn, thay vì phương pháp xâm lấn bằng phẫu thuật gây nhiều biến chứng và có khả năng tái phát cao. Kế thừa và kết hợp YHCT dân tộc, YHCT Nhật Bản và Y học hiện đại, An Cốt Nam được đánh giá cao là sản phẩm tiên phong điều trị các bệnh xương khớp hàng đầu Việt Nam.
Không chỉ nổi tiếng trong phạm vi quốc gia, An Cốt Nam còn “vượt biên” ra thế giới và được trang Thông tấn xã lớn thứ 2 thế giới đưa tin và đánh giá cao. Ngày 10/08/2019, mục thương hiệu của Reuters đã đăng tải bài viết về phương pháp điều trị thoát vị đĩa đệm hiệu quả bằng bài thuốc An Cốt Nam của người Việt. Reuters ưu ái gọi đây là “Bước đột phá mang tính cách mạng trong điều trị”.
- Năm 2017, trong chương trình “Sống khỏe mỗi ngày” của VTV2, An Cốt Nam được Th.Bs Hoàng Khánh Toàn (Trưởng khoa Đông Y Bệnh viện 108) đánh giá cao.
Tại sao bài thuốc An Cốt Nam lại được ví như phác đồ điều trị “kiềng ba chân”?
An Cốt Nam không chỉ là một bài thuốc thông thường, sản phẩm được tích hợp các giá trị cộng hưởng bởi thuốc uống, vật lý trị liệu và cao dán. 3 yếu tố này tạo nên chiếc kiềng ba chân vững chắc có “SỨC CÔNG PHÁ” thoát vị đĩa đệm mạnh mẽ.
Hàng ngàn bệnh nhân (hơn 10.000 người bệnh trên cả nước) đã điều trị thành công các bệnh về xương khớp và nhận được hiệu quả tích cực sau khi sử dụng phác đồ điều trị An Cốt Nam. Cụ thể lộ trình điều trị của phác đồ điều trị “kiềng ba chân” An Cốt Nam:Những nhân chứng sống chứng minh hiệu quả của bài thuốc An Cốt Nam bằng chính quá trình sử dụng và gặt hái được kết quả vượt xa mong đợi. Họ chia sẻ An Cốt Nam đến người thân, bạn bè và những người mắc bệnh xương khớp, để họ tìm được “ánh sáng” trong quá trình điều trị.
- Tiêu biểu phải kể đến nam MC Quyền Linh, người đã chiến thắng căn bệnh thoát vị đĩa đệm sau 5 năm chiến đấu chỉ với phác đồ điều trị An Cốt Nam:
- Anh Mạnh ở Nghệ An thoát án tàn phế vì thoát vị đĩa đệm sau 7 ngày sử dụng An Cốt Nam. Cùng lắng nghe chia sẻ của anh:
Click ngay để nhận lộ trình từ bác sĩ
Bài viết trên đã trả lời cho bạn đọc câu hỏi thoát vị đĩa đệm có di truyền không, có lây lan không. Đồng thời chia sẻ đến độc giả phác đồ điều trị bảo tồn An Cốt Nam giúp hàng ngàn người thoát khỏi nỗi ám ảnh bệnh xương khớp. Hy vọng những thông tin trên giúp bệnh nhân và gia đình hiểu rõ hơn về căn bệnh này nhằm phòng tránh và có hướng điều trị phù hợp. Bạn còn thắc mắc gì nữa không? Bấm vào khung chat với bác sĩ được hỗ trợ nhanh nhất.
Chúng tôi xin cung cấp địa chỉ nhà thuốc để bạn đọc tiện liên hệ:
Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường
Giấy phép: 595/SYT-GPHĐ
Địa chỉ: 138 Khương Đình – Thanh Xuân – Hà Nội
Hotline: 0903.876.437
Phòng chẩn trị YHCT An Dược
Giấy phép: 03876/SYT-GPHĐ
Địa chỉ: 325/19 Bạch Đằng – Phường 15 – Bình Thạnh – TP. Hồ Chí Minh
Hotline: 0983.34.0246
Bác sĩ Lương Đức Chương sinh ngày 02/2/1954, ông nguyên là Thượng tá – Bác sỹ của Học viện Quân Y. Hiện nay, bác sĩ Chương đang làm việc và công tác tại Phòng chẩn trị y học cổ truyền Tâm Minh Đường