Tiêu chuẩn chẩn đoán suy thận mạn quy ước và thông số thế nào?

Tiêu chuẩn chẩn đoán suy thận mạn là những quy ước thông số khoa học theo quốc tế về chẩn đoán tình trạng bệnh được ban hành qua các năm. Nhờ các tiêu chuẩn này mà việc chẩn đoán, xác định tình trạng bệnh được chính xác.

Theo PGS.TS Đỗ Gia Tuyển, Trưởng khoa Thận Tiết niệu – Bệnh viện Bạch Mai, ở nước ta đa phần các trường hợp mắc bệnh thận mạn đều được phát hiện ở giai đoạn bệnh đã nặng, rất khó khăn trong công tác điều trị.

Suy thận mạn bản chất là tình trạng thận bị suy giảm chức năng mạn tính không thể hồi phục theo thời gian bởi việc số lượng các nephron tổn thương ngày càng lớn. Khi một người bị chẩn đoán là mắc bệnh mạn tính nếu mức lọc cầu thận chỉ còn dưới 60ml/phút, mức lọc cầu thận sẽ tương ứng với từng giai đoạn của bệnh. Vậy có những tiêu chuẩn chẩn đoán nào?

Tiêu chuẩn chẩn đoán suy thận mạn

Có 2 tiêu chuẩn được đưa ra để chẩn đoán chức năng thận suy giảm mạn tính và chỉ cần người bệnh có 1 trong 2 tiêu chuẩn này thì được coi là mắc bệnh.

  • Tình trạng tổn thương cấu trúc thận hoặc chức năng của thận đã kéo dài trên 3 tháng và có thể kèm hoặc không kèm theo việc suy giảm mức lọc máu của cầu thận (GFR). Tình trạng này bao gồm cả tổn thương bệnh học thận trên sinh thiết lẫn các bất thường được tìm thấy khi xét nghiệm nước tiểu hoặc xét nghiệm máu, xét nghiệm chẩn đoán trên hình ảnh.
  • Chỉ số lọc máu của cầu thận GFR < 60 ml/phút/1.73m2, và tình trạng này đã kéo dài trên 3 tháng, có thể có hoặc không có tổn thương thận. Có nhiều cách xác định tổn thương thận, tuy nhiên trên lâm sàng phần lớn sẽ dựa vào albumin niệu là chính. Đây là dấu hiệu để đánh giá tổn thương thận hoặc nó có thể gợi ý về sự tổn thương tại cầu thận khi khả năng thấm cầu thận tăng khiến cho albumin bị đào thải ra nước tiểu. Phương pháp xác định albumin trong nước tiểu thường được tiến hành bằng cách thu thập nước tiểu theo thời gian rồi dùng một que nhúng chuyên dụng hoặc xác định tỉ số albumin/creatinin niệu (ACR) trên mẫu nước tiểu được lấy ngẫu nhiên. Nếu chỉ số này bình thường thì nó sẽ nhỏ hơn 10mg/g (ACR<10mg/g).

Tiêu chuẩn chẩn đoán suy thận mạn

Ngoài ra, để chẩn đoán chính xác suy thận mạn các bác sĩ còn cầu căn cứ vào các dạng chẩn đoán sau:

Chẩn đoán xác định

Dựa vào một số nguyên nhân cấp tính gây bệnh như: Người bệnh bị nhiễm độc, viêm cầu thận cấp, uống mật cá trắm, ngộ độc kali nặng… Được biểu hiện ra bên ngoài bằng các triệu chứng như: Có rối loạn thăng bằng kiềm toan, creatinin máu tăng đột biến trong vài giờ, vài ngày, vô niệu hoặc thiểu niệu.

Chẩn đoán phân biệt

  • Tình trạng tăng ure do người bệnh thu nạp quá nhiều protein qua đường ăn uống hoặc do truyền acid amin.
  • Có xuất huyết tại đường tiêu hóa.
  • Người bệnh có tiền sử sử dụng corticoid, tetracyclin.
  • Máu tăng nồng độ creatinin.
  • Người bệnh có tiền sử về bệnh thận, tiết niệu.
  • Người bệnh bị suy tim, tăng áp huyết.
  • Trên hình ảnh siêu âm thấy kích thước hai quả thận bị teo nhỏ hoặc thấy các nguyên nhân như sỏi thận hoặc thận đa nang.

Chẩn đoán biến chứng

Dựa trên các biến chứng để chẩn đoán như:

  • Tình trạng thiếu máu: Càng thiếu máu nặng thì suy thận càng nặng do tế bào hồng cầu bị sụt giảm, không được sản sinh thêm khi thận tổn thương.
  • Các vấn đề về tim mạch: Điển hình nhất là tình trạng tăng huyết áp, rối loạn nhịp tim hoặc suy tim trong giai đoạn người bệnh thiểu niệu hoặc vô niệu. Nguy hiểm nhất là tình trạng tim ngừng đập hoặc người bệnh bị nhồi máu cơ tim do kali trong máu tăng cao.
  • Tiêu hóa: Bệnh có thể gây ra các biến chứng về tiêu hóa như xuất huyết tiêu hóa, viêm loét dạ dày ruột hoặc viêm tụy cấp.
  • Thần kinh: Việc tăng ure trong máu gây ra rối loạn thần kinh cơ, người bệnh thường lơ mơ khó tập trung, đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, hôn mê hoặc co giật.
  • Rối loạn chuyển hóa: Người bệnh mạn tính có thể đối mặt với việc cơ thể dễ bị mất nước hơn và tình trạng rối loạn điện giải nghiêm trọng biểu hiện bằng việc tăng phospho, canxi, magie, acid uric trong máu…

Chẩn đoán suy thận mạn

Cập nhật chẩn đoán và điều trị suy thận mạn

Tại Mỹ, trong một báo cáo của quốc gia này đã đề cập tới tỷ lệ 16,8% người từ 20 tuổi trở lên mắc bệnh thận mạn. Trong đó, có tới hơn 500.000 người bệnh phải điều trị bằng phương pháp lọc máu hoặc ghép thận.

Tại Việt Nam, nguyên nhân hàng đầu được ghi nhận gây bệnh là do mắc bệnh cầu thận mạn với nhiều dang mắc khác nhau. Tiếp đó là do biến chứng từ viêm bể thận mạn gây ra bởi sỏi thận, tăng huyết áp hoặc đái tháo đường. Trong khí đó, tại Mỹ nguyên nhân đái tháo đường cũng chiếm đến 40% trong tổng số các ca mắc mới bệnh thận mạn giai đoạn cuối; do nguyên nhân tăng huyết áp chiếm 25% và viêm cầu thận chiếm 10%.

Ngoài các nguyên nhân trên, bệnh còn do các nguyên nhân khác như: Biến chứng của thận đa nang, bệnh lý đường tiết niệu, do lạm dụng thuốc giảm đau, bệnh lupus…

Những đối tượng sau có nguy cơ cao mắc suy thận mạn

  • Người có tiến sử bị đái tháo đường
  • Người bị tăng huyết áp, suy tim, xơ vữa động mạch
  • Bản thân mắc bệnh về đường tiết niệu như bệnh thận, tiết niệu tắc nghẽ, các bệnh gây dị dạng đường tiết niệu cần phẫu thuật
  • Mắc các bệnh hệ thống gây ra các tổn thương tại thận: Viêm mạch, đa u tủy xương, bệnh viêm khớp dạng thấp, lupus ban đỏ hệ thống…
  • Người dùng các loại thuốc sau điều trị kéo dài: Thuốc giảm đau chống viêm, aminosalicylates, thuốc ức chế calcineurin…
  • Trong gia đình có bố hoặc mẹ mắc bệnh thận mạn ở giai đoạn 3-5 và người già trên 65 tuổi.

>> XEM NGAY: Top Thuốc Trị Suy Thận Tốt Nhất Bác Sĩ Khuyên Dùng

Giải pháp cho người suy thận mãn tính

Từ tiêu chuẩn chẩn đoán suy thận mãn tính, người bệnh có thể xác định rõ mình có đang mắc bệnh lý này hay không. Từ đó sớm tìm kiếm giải pháp phù hợp để đẩy lùi suy thận càng sớm càng tốt. Một trong số bài thuốc đông y điều trị suy thận mãn tính nhận được sự tin tưởng từ phía bệnh nhân và đánh giá cao từ chuyên gia đó chính là Cao Bổ Thận.

Thành phần Cao Bổ Thận Tâm Minh Đường

Cao Bổ Thận được đặc chế từ 10 vị thảo dược nổi tiếng trong đông y, bao gồm: Dâm dương hoắc, cây ty tử, sâm cau, cẩu tích, xích đồng, tục đoạn, tơ hồng xanh, nhục thung dung,… Mỗi vị đều có công dụng riêng, bằng sự thông thạo của mình, các lương y Tâm Minh Đường đã gia giảm thảo dược theo tỷ lệ chuẩn. Từ đó, bài thuốc mang tới sức mạnh tổng hợp hỗ trợ điều trị suy thận mãn tính hiệu quả.

Cơ chế điều trị suy thận mãn tính của Cao Bổ Thận:

  • Kháng viêm, hồi phục tế bào thận hư.
  • Bổ sung dưỡng chất cần thiết cho thận, nâng cao sức khỏe cho tạng thận.
  • Giảm quá trình lọc máu ở người suy thận.
  • Ngăn ngừa biến chứng của suy thận.

Cao Bổ Thận Tâm Minh Đường - Ưu điểm

Để mang tới sự an tâm tuyệt đối cho người dùng khi sử dụng Cao Bổ Thận, toàn bộ thảo dược trong khâu điều chế đều được lấy tại Vườn dược liệu của Bộ y tế, giúp đảm bảo chất lượng của thành phẩm.

Đặc biệt, Cao Bổ Thận là một trong những bài thuốc đông y hiếm hoi biết cân bằng giữa yếu tố tiện lợi và hiệu quả. Phương thức cô đọng thảo dược được áp dụng trong quy trình bào chế Cao Bổ Thận không những bảo toàn nguyên vẹn được dược tính có trong thảo mộc mà còn bẻ gãy liên kết khó hấp thu, mang tới hiệu quả nhanh chóng và bền vững.

Cao Bổ Thận Tâm Minh Đường được cô đặc từ tinh hoa thảo dược

Theo số liệu thống kê tại phòng khám, có tới 85% người bệnh sử dụng Cao Bổ Thận loại bỏ được triệu chứng suy thận chỉ sau 1-2 liệu trình, sau khi ngừng thuốc không có dấu hiệu tái phát.

Nhờ những ưu điểm nổi trội của mình, Cao Bổ Thận đã góp phần đưa Tâm Minh Đường trở thành “Thương hiệu an toàn vì sức khỏe cộng đồng” vào năm 2018. Đây chính là minh chứng rõ ràng nhất cho hiệu quả và chất lượng tại phòng khám.

Bấm vào đây để bác sĩ trực tiếp tư vấn!

hotline miền bắc

hotline sài gòn

Nếu bạn còn thắc mắc cần giải đáp, bấm vào khung chat với bác sĩ ở góc dưới màn hình để được hỗ trợ nhanh nhất!

Trên đây là những thông tin giải đáp cho vấn đề tiêu chuẩn chẩn đoán suy thận mạn. Hy vọng đã cung cấp cho bạn đọc những thông tin hữu ích. “Phòng bệnh hơn chữa bệnh”, hãy quan tâm đến những thay đổi bất thường ở cơ thể, thăm khám sớm để phát hiện bệnh sớm, tăng khả năng điều trị thành công bạn nhé!

địa chỉ

0983340246