Thực tế, thận yếu có ảnh hưởng đến sinh sản không, có mang thai được không là những vấn đề không phải bệnh nhân nào cũng nắm rõ. Cùng đi tìm câu trả lời cho các câu hỏi này qua bài viết sau đây.
Để biết rõ bệnh thận yếu có ảnh hưởng đến mang thai, sinh sản không, trước hết, bạn cần phải nắm bắt được mối liên hệ giữa căn bệnh này với chức năng sinh sản ở nam giới và phụ nữ.
Thận yếu có ảnh hưởng đến sinh lý?
Trong cơ thể nữ giới, tuyến thượng thận chính là cơ quan sinh sản hormone. Khi chức năng thận bị suy giảm, lượng hormone được sản sinh ra cũng ít đi. Ngược lại, với nam giới khi bị suy thận, chức năng thận bị suy giảm khiến một số hoạt động có vai trò đến hệ bài tiết và tiết niệu suy giảm. Do vậy mà xuất hiện các triệu chứng:
- Tóc gãy rụng, khô, xơ và yếu.
- Giảm nhu cầu tình dục.
- Suy giảm chức năng sinh lý.
- Thời gian quan hệ ngắn, xuất tinh sớm khi quan hệ,…
Đồng thời, khi lượng hormone này bị mất cân bằng và rối loạn, nội tiết tố trong cơ thể nam và nữ giới cũng có thể bị rối loạn theo. Vì thế mà ảnh hưởng rất nhiều đến chức năng sinh lý của cả người Nam và Nữ.
⇒ CHUYÊN GIA TƯ VẤN: Bị thận yếu nên làm gì để giúp thận phục hồi, giải quyết mọi vấn đề
- Nhiệm vụ của thận là đào thải độc tố và những chất cặn bã, dư thừa ra ngoài cơ thể. Khi chức năng thận suy giảm, độc tố vẫn còn tồn đọng lại ở trong cơ thể, gây nên:
- Da sạm, mắt xuất hiện quầng thâm.
- Tăng cân bất thường, nguy cơ phù, béo phì.
Thận yếu có ảnh hưởng đến sinh sản không?
Như đã nói ở trên, thận yếu gây suy giảm chức năng sinh lý ở cả nam và nữ giới. Vì vậy sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến việc mang thai và sinh sản.
Khi chức năng sinh lý bị suy giảm, người bệnh không còn hứng thú trong chuyện “phòng the”. Cùng với đó, cơ thể suy nhược, mệt mỏi, chán nản sẽ tác động xấu đến quá trình giao hợp.
Nguy hiểm hơn, đối với nam giới, thận cũng đóng vai trò không nhỏ vào việc kích thích tuần hoàn máu. Khi tuần hoàn máu lưu thông tốt, trong quá trình giao hợp sẽ duy trì được độ cương cứng cần thiết cho dương vật. Ngược lại, khi lượng máu đưa đến dương vật không đủ, dương vật bị ảnh hưởng gây ra rối loạn cương dương, tác động xấu đến quá trình sinh tinh. Ngoài ra, chất lượng tinh trùng cũng sẽ bị suy giảm, tinh trùng có nguy cơ dị dạng, bị yếu.
Như vậy, có thể kết luận rằng, khi thận bị suy giảm chức năng sẽ ảnh hưởng rất xấu đến việc mang thai và sinh sản của người bệnh. Do đó, bệnh nhân khi phát hiện bệnh cần có phương án điều trị bệnh kịp thời.
Thận yếu có ảnh hưởng đến tinh trùng không?
Theo các số liệu nghiên cứu, bệnh có khả năng ảnh hưởng đến hoạt động sinh dục nhưng không gây ảnh hưởng đến chất lượng tinh trùng. Lý giải cho điều này, các chuyên gia y tế đưa ra nhận định dưới đây:
Chất lượng và số lượng tinh trùng được sản xuất hàng ngày bởi tinh hoàn ở nam giới. Khi tinh hoàn bị tác động bởi các yếu tố như tâm lý bất ổn, làm việc mệt nhọc, chế độ dinh dưỡng thiếu chất hay lạm dụng chất kích thích thì tinh trùng sẽ bị ảnh hưởng và suy giảm.
Ngoài ra, một trong các tác nhân khiến cho tinh trùng bị suy yếu là do các bệnh lý liên quan đến tuyến tiền liệt như ung thư tuyến tiền liệt, phì đại tuyến tiền liệt hay các bệnh về viêm nhiễm bộ phận sinh dục, cụ thể là viêm tinh hoàn, viêm đường ống dẫn tinh, viêm mào tinh hoàn…
Trong khi đó, thận là cơ quan thuộc hệ tiết niệu bên trong cơ thể. Khi thận bị suy yếu sẽ không tác động nhiều lên chất lượng của tinh trùng. Vì vậy, nam giới mắc chứng thận yếu vẫn có thể có tinh trùng khỏe mạnh và sinh con bình thường.
Bị thận yếu có mang thai và có con được không?
Theo các bác sĩ chuyên khoa sinh sản và nam học tình dục hiếm muốn thì việc thận bị yếu đi không hề ảnh hưởng đến khả năng mang thai và sinh con của cả nam giới. Trên góc độ y học việc suy giảm chức năng thận chỉ khiến thời gian quan hệ ngắn đi chứ không hề ảnh hưởng đến tinh trùng và khả năng thụ thai.
Theo đó, tỷ lệ thụ thai và sinh con và ở người bị thận yếu gần như không có sự chênh lệch. Đặc biệt, việc giới tính của thai nhi cũng không hề chịu ảnh hưởng của yếu tố này như một số thông tin đồn đại.
Giải quyết vấn đề thận yếu hoàn toàn nhờ Cao Bổ Thận
Thận yếu có ảnh hưởng đến sinh sản không?” là băn khoăn của rất nhiều bệnh nhân. Để giải quyết dứt điểm vấn đề này, PGS.BS Nguyễn Trọng Nghĩa (Nguyên giảng viên đại học Y Dược TP.HCM) đã giới thiệu cho bạn đọc bài thuốc Cao Bổ Thận – Đặc trị thận yếu được hàng ngàn người bệnh tin tưởng sử dụng.
Cao Bổ Thận là kết tinh của 10 vị thảo dược quý hiếm được lấy từ Vườn dược liệu của Bộ y tế. Sau đó được bào chế theo công thức nấu cao truyền thống suốt 48h giúp giữ nguyên giá trị dược tính và tiện lợi trong sử dụng.
Cơ chế điều trị thận yếu của Cao Bổ Thận:
- Cân bằng âm dương, bồi bổ khí huyết, phục hồi chức năng thận bị suy yếu.
- Loại bỏ triệu chứng tiểu tiện thất thường, đái buốt, phù thũng,…
- Đào thải chất độc ra khỏi cơ thể, tăng cường sức đề kháng.
Cao Bổ Thận – Ưu điểm của dạng cao nguyên chất:
- Giữ nguyên dược tính của thảo mộc, giúp sản phẩm phát huy công dụng tối đa.
- Bẻ gãy liên kết khó hấp thu giúp dược chất thẩm thấu nhanh chóng vào thành dạ dày. Từ đó rút ngắn thời gian và chi phí điều trị cho bệnh nhân thận yếu.
- Cao sánh mịn, tan nhanh trong nước, không gây hại cho dạ dày.
- Không mất công đun sắc, người bệnh chỉ cần pha cao với nước ấm là có thể sử dụng được ngay.
Liệu trình điều trị thận yếu của Cao Bổ Thận:
- 7-10 ngày đầu: Giảm 30-40% các triệu chứng thận yếu như xuất tinh sớm, tiểu đêm, đau lưng, mỏi gối, mộng tinh, ù tai,…
- 10-15 ngày tiếp theo: Các triệu chứng đau nhức, tiểu đêm thuyên giảm tới 90%, chức năng sinh lý được cải thiện rõ rệt.
- Sau 1 tháng: Phục hồi chức năng thận, cơ thể khỏe mạnh, ngăn ngừa tái phát.
Từ thực tế lâm sàng cho thấy, có tới hơn 90% bệnh nhân thận yếu cảm thấy bài lòng khi sử dụng bài thuốc Cao Bổ Thận, đẩy lùi thận yếu chỉ sau từ 1 – 3 liệu trình. Hiệu quả chữa thận yếu dứt điểm hoàn toàn và ngăn chặn tái phát thành công.
Bấm vào đây để bác sĩ tư vấn trực tiếp
Nếu bạn còn thắc mắc cần giải đáp, bấm vào khung chat với bác sĩ ở góc dưới màn hình để được hỗ trợ nhanh nhất!
Như vậy, vấn đề thận yếu có ảnh hưởng đến mang thai, sinh sản hay không đã được giải đáp rõ. Người bệnh nên tìm hiểu kỹ về bệnh để hạn chế nguy cơ dẫn đến các biến chứng nguy hiểm sau này. Chúc độc giả nhiều sức khỏe.
Bác sĩ Hoàng Thị Lan Hương sinh ngày 19/11/1957. Nguyên là giảng viên cấp cao của trường Học viện YHCT Tuệ Tĩnh. Bác sĩ Hoàng Thị Lan Hương hiện đang làm việc và công tác tại Phòng chẩn trị y học cổ truyền Tâm Minh Đường.