Vôi hóa cột sống là một căn bệnh phổ biến hiện nay, bệnh gây ra nhiều ảnh hưởng không nhỏ đến sinh hoạt đời thường của bệnh nhân như tê bì tay chân, cứng khớp,… Vậy bệnh này là gì, có chữa được không? Cùng bài viết tìm hiểu cách chữa bằng các bài thuốc Nam.
Vôi hóa cột sống là gì?
Vôi hóa cột sống là tình trạng tích tụ canxi trên các dây chằng nối liền với thân đốt sống. Căn bệnh này thường phổ biến những người lớn tuổi khi cột sống bắt đầu có dấu hiệu lão hóa.
Cột sống của con người gồm 33-34 đốt sống, trong đó có 12 đốt ngực, 5 đốt thắt lưng, 7 đốt cổ, 5 đốt xương cùng và 4-5 đốt xương cụt. Vôi hóa đốt sống thường gây tổn thương lên hai vị trí, đốt sống thắt lưng và đốt sống cổ:
- Vôi hóa đốt sống cổ: Tình trạng này xảy ra do áp lực từ vùng đầu dồn nén xuống cổ và các hoạt động ngửa, gập, xoay cổ,… cũng là nguyên nhân dẫn đến tình trạng này. Bệnh sẽ có dấu hiệu đau tăng lên khi người bệnh đứng hoặc ngồi quá lâu ở một vị trí, sai tư thế vận động hay thường xuyên mang vác vật nặng.
- Vôi hóa cột sống lưng: Phần lưng là vị trí phải chịu nhiều tác động nhất từ trọng lượng cơ thể. Tương tự như tình trạng vôi hóa đốt sống cổ, vôi hóa ở vị trí thắt lưng cũng sẽ càng nặng khi người bệnh ngồi hoặc đứng quá lâu ở một tư thế,… Những tác động này lâu dần sẽ gây biến đổi cấu trúc đốt sống, gây lắng đọng canxi, từ đó hình thành bệnh.
Hệ quả của vôi hóa hoặc triệu chứng thoái hóa cột sống khi chỉ là những cơn đau nhức, mà nó còn ảnh hưởng không nhỏ đến khả năng vận động của các chi cũng như hoạt động bình thường của các cơ quan liên đới. Do đó, tuyệt đối bệnh nhân không được chủ quan, cần thường xuyên thăm khám sức khỏe định kỳ để phát hiện và điều trị bệnh sớm nhất, tránh biến chứng về sau.
Nguyên nhân gây vôi hóa cột sống
Có rất nhiều nguyên nhân gây ra chứng vôi hóa ở cột sống, nhưng điển hình là những yếu tố sau:
- Lão hòa: Khi tuổi càng cao, hệ xương khớp sẽ mất dần đi sự dẻo dai và bền bỉ vốn có. Lúc này, cơ thể sẽ không còn khả năng sản sinh ra các chất tái tạo tế bào của xương khớp. Từ đó nguy cơ gây vôi hóa cột sống càng rõ rệt, đặc biệt là ở các bệnh nhân bị thoái hóa đốt sống lưng l4 l5, do chịu sức ép trọng lượng lớn.
- Giới tính: Theo thống kê, tỷ lệ mắc vôi hóa đốt sống ở nam giới là cao hơn nữ giới. Nguyên nhân đơn giản là do tính chất công việc của nam giới là phải khuân vác nặng nề hơn so với nữ giới. Từ đó khiến quá trình thoái hóa xảy ra sớm hơn. Còn đối với nữ giới, thời kỳ tiền mãn tính là giai đoạn dễ bị mắc vôi hóa cột sống nhất.
- Chấn thương, vận động sai tư thế: Tùy theo mức độ bị chấn thương mà sự tổn thương hệ xương khớp là khác nhau. Những tác động từ bên ngoài này có thể gây biến đổi cấu trúc xung quanh các đốt sống, từ đó tạo điều kiện cho vôi hóa cột sống hình thành.
- Lười vận động: Bên cạnh đó, thói quen lười vận động, ngồi quá lâu ở một tư thế sẽ gây cản trở quá trình lưu thống máu đến xương khớp. Từ đó chất dinh dưỡng sẽ không được di chuyển tới đích, gây ra hiện tượng thiếu chất, dẫn đến vôi hóa.
- Tích tụ canxi bất thường: Tình trạng tích tụ hay lắng đọng canxi là nguyên nhân chủ yếu gây ra chứng vôi hóa cột sống. Cụ thể khi hàm lượng canxi lắng đọng lên các dây chằng hoặc gân gần đốt sống quá cao sẽ được chuyển đổi thành calcipyrophosphat. Sự tích tụ lâu ngày này sẽ khiến dây chằng dày lên và hình thành gai xương.
Dấu hiệu của vôi hóa cột sống
Người bệnh sẽ thường xuyên phải đối mặt với những cơn đau nhức vùng cổ và thắt lưng. Nguyên nhân gây ra tình trạng này là do khi bị vôi hóa cột sống, các gai xương từ đó cũng sẽ được hình thành, chúng phát triển và chèn ép lên dây thần kinh và đốt sống. Từ đó khiến người bệnh cảm thấy đau đớn vô cùng mỗi khi vận động hoặc thời tiết chuyển mùa.
Tay và chân yếu dần đi do chịu ảnh hưởng từ hiện tượng vôi hóa cột sống kéo dài, thậm chí nguy hiểm hơn có thể làm teo cơ và mất khả năng di chuyển của các chi.
Cảm giác tê bì vùng cổ và thắt lưng do gai xương lớn dần và chèn ép lên dây thần kinh. Triệu chứng này nếu không được xử lý kịp thời sẽ lây lan ra các vị trí khác của cơ thể, khiến cho bệnh nhân không thể kiểm soát được mọi hoạt động của mình.
Ngoài ra, bệnh nhân vôi hóa đốt sống còn có thể bị mất kiểm soát khi đại tiểu tiện do ống tủy bị thu hẹp.
Cách chữa vôi hóa cột sống bằng thuốc Nam
- Bài thuốc từ ngải cứu
Từ lâu ngải cứu được biết tới với công dụng giảm đau, ngăn chặn quá trình lão hóa hiệu quả cho cột sống. Bởi vậy ngải cứu đã được ứng dụng rất nhiều trong các bài thuốc trị vôi hóa cột sống được nhiều người bệnh tin dùng.
Đầu tiên, người bệnh rửa sạch ngải cứu, để ráo rồi xay nhuyễn. Sau đó cho ngải cứu đã được xay nhuyễn vào một tấm vải sạch và lọc lấy nước cốt. Người bệnh có thể dùng thêm với một chút mật ong và uống hỗn hợp này trong ngày.
- Bài thuốc chữa vôi hóa cột sống từ đu đủ
Cũng giống như ngải cứu, đu đủ cũng nổi tiếng là một vị thuốc điều trị các chứng bệnh xương khớp được ứng dụng rộng rãi trong các bài thuốc dân gian. Để áp dụng bài thuốc này trong điều trị vôi hóa đốt sống, bệnh nhân chỉ cần chuẩn bị một quả đu đủ vừa chín, lấy hạt.
Sau đó đem hạt đu đủ đi sơ chế sao cho thu được phần hạt màu đen. Tiếp đó đem phần hạt này cho vào cối giã nát rồi đắp lên vùng đau, cố định bằng băng gạt khoảng 30 phút để thuốc phát huy công dụng.
Chữa vôi hóa cột sống bằng vật lý trị liệu
Phương pháp điều trị bằng vật lý trị liệu mang lại các tác dụng như: Giảm đau, phục hồi chức năng cột sống cũng như tiết kiệm thời gian và chi phí của bệnh nhân tối đa.
Các phương pháp vật lý trị liệu được áp dụng trong điều trị vôi hóa cột sống thường là các bài tập thể dục, yoga, kéo giãn cột sống, xoa bóp, dùng máy xung điện,…
Cách chữa vôi hóa cột sống triệt để nhờ An Cốt Nam
Nhìn chung, những giải pháp chữa vôi hóa đốt sống kể trên đều có những nhược điểm nhất định. Bài toán đặt ra là làm thế nào để hội tụ được tất cả những ưu điểm cũng như khắc phục nhược điểm vốn có của những phương pháp trên, điều trị dứt điểm vôi hóa cột sống. Đó cũng là tôn chỉ để các bác sĩ Tâm Minh Đường nghiên cứu thành công phác đồ An Cốt Nam gồm 3 yếu tố: Thuốc uống, Cao dán và Vật lý trị liệu.
Trong chương trình “Sống khỏe mỗi ngày” của đài VTV2, ThS.BS Hoàng Khánh Toàn (Trưởng khoa Đông y bệnh viện quân đội 108) đã giới thiệu với khán giả cả nước bài thuốc chuyên trị các bệnh xương khớp nói chung với tên gọi An Cốt Nam. Ông khẳng định đây là một hướng đi hoàn toàn mới giúp cải thiện tình trạng bệnh không cần phẫu thuật. Bài thuốc này cũng được hàng nghìn bệnh nhân áp dụng và thành công chỉ sau 1 – 2 liệu trình điều trị.
Cụ thể, khi dùng An Cốt Nam người bệnh sẽ kết hợp đầy đủ các yếu tố tiên quyết trong điều trị dựa trên nguyên tắc kiềng 3 chân. Sức mạnh của KIỀNG 3 CHÂN An Cốt Nam được tổng hợp qua tác động: Bài thuốc uống, Cao dán và Vật lý trị liệu. Trong đó, phải kể đến điểm ưu việt của bài thuốc uống với sự kết hợp của thảo dược tươi (Sâm Ngọc Linh, Bí Kỳ Nam, Trư Lũng Thảo….) được bào chế với công thức riêng biệt.
Hơn nữa, bài thuốc ở dạng lỏng nên dễ thẩm thấu vào dạ dày, đẩy nhanh hiệu quả điều trị. Điều mà bài thuốc ở các dạng khác (đơn, hoàn, tán, viên…) khó thực hiện được. Bên cạnh đó, bài thuốc còn có sự hỗ trợ của cao dán và vật lý trị liệu giúp thuốc tác động sâu hơn, làm giảm áp lực cột sống, nuôi dưỡng sụn khớp và phục hồi tổn thương hiệu quả.
An Cốt Nam là bài thuốc Đông y tiên phong chữa vôi hóa cột sống hiệu quả đến 90% sau 2 – 3 tháng sử dụng. Theo thống kê của nhà thuốc, bệnh nhân vôi hóa cột sống ở giai đoạn đầu dùng 10 – 20 ngày An Cốt Nam là tình trạng đau nhức, tê bì giảm 85%. Thậm chí có những người bệnh vôi hóa cột sống nặng, đi lại phải có người dìu cũng nhận được hiệu quả tốt khi dùng An Cốt Nam, bệnh thuyên giảm đến 80%.
Sau nhiều năm, An Cốt Nam đã giúp hàng nghìn bệnh nhân tìm lại sức khỏe vốn có của mình. Không phân biệt lứa tuổi, nghề nghiệp, giới tính… những bệnh nhân của An Cốt Nam đã có thể lao động, vui sống như chưa từng mắc bệnh. Nhiều người gửi lời phản hồi, tri ân đến nhà thuốc, trong đó có cả nghệ sĩ, MC Quyền Linh nổi tiếng.
Bạn cần bác sĩ trực tiếp tư vấn cho trường hợp của mình?
Bấm vào đây để liên hệ ngay!
Theo yêu cầu của bạn đọc ở số trước, chúng tôi xin cung cấp địa chỉ nhà thuốc:
Bác sĩ Lương Đức Chương sinh ngày 02/2/1954, ông nguyên là Thượng tá – Bác sỹ của Học viện Quân Y. Hiện nay, bác sĩ Chương đang làm việc và công tác tại Phòng chẩn trị y học cổ truyền Tâm Minh Đường