Tê tay chân khi ngủ là không hiếm gặp, thông thường ai cũng từng bị tình trạng này một vài lần trong đời. Tuy nhiên, nếu hiện tượng này kéo dài và lặp lại nhiều lần thì rất có thể là triệu chứng của nhiều căn bệnh nguy hiểm.
Tê tay chân khi ngủ nguy hiểm không?
Theo các chuyên gia, nếu tình trạng chân tay bị tê bì khi ngủ về đêm không xảy ra nhiều lần, diễn ra trong thời gian ngắn và không tái phát trở lại thì bệnh nhân không cần phải lo lắng. Vì đây chỉ là những phản ứng bình thường trong quá trình ngủ khi tay và chân không được cử động hoặc cơ thể người bệnh đè lên tay hoặc chân của mình.
Tuy nhiên, nếu tình trạng tê tay chân khi ngủ xuất hiện thường xuyên và mức độ ngày càng dày đặc thì người bệnh cần đặc biệt lưu ý và phải thăm khám ngay, bởi lúc này rất có thể đây là triệu chứng của nhiều căn bệnh nguy hiểm. Nếu không được xử lý kịp thời bệnh có thể gây rối loạn các chi, mất khả năng vận động, rối loạn cảm giác, thậm chí là teo cơ hoặc bại liệt hoàn toàn.
Ngủ hay bị tê tay chân là bệnh gì?
Tê bì chân tay khi ngủ xảy ra khi các rễ thần kinh bị chèn ép gây ra cảm giác tê nhức, sơ cứng và mất cảm giác ở tay, chân làm cho bàn tay, bàn chân hoặc các ngón không thể cử động một cách bình thường.
Theo các chuyên gia, nếu hiện tượng tê chân tay trong hoặc sau khi ngủ xảy ra nhiều thì rất có thể bạn đã mắc phải một trong những bệnh lý sau đây:
- Viêm khớp dạng thấp: Tình trạng tê tay chân khi ngủ xuất hiện khi các khớp và rễ thần kinh bị tổn thương dẫn tới viêm nhiễm. Đối với những người bị viêm khớp dạng thấp tình trạng này sẽ kéo dài khi nằm hoặc ngồi quá lâu.
- Hội chứng ống cổ tay: Thực hiện những động tác mạnh, đột ngột làm cho các dây thần kinh ở cánh tay và chân bị chèn ép gây ra cảm giác tê bì, đau nhức vào mỗi sáng khi ngủ dậy.
- Viêm dây thần kinh ngoại biên: Tê nhức tay, chân làm ảnh hưởng tới vận động khi ngủ là một trong những dấu hiệu cho biết bạn có thể bị viêm dây thần kinh ngoại biên do các rễ thần kinh lúc này bị viêm, không còn duy trì được chức năng cấu tạo.
- Bệnh lý về tim mạch: Khi mắc những chứng bệnh lý liên quan đến tim mạch sẽ khiến quá trình lưu thông máu bị ảnh hưởng. Điều này làm cho các cơ, rễ thần kinh ở tay, chân không được luôi dưỡng và bơm một lượng máu như thông thường dán đến hiện tượng bị tê bì.
- Bệnh tiểu đường: Một trong những biến chứng phổ biến của bệnh tiểu đường là tình trạng chân tay tê khi ngủ. Điều này được giải thích do khi đường huyết cao, các mao mạch ở tay hoặc chân bị tổn thương, tác động lên vùng cơ tại vị trí.
- Đau cơ xơ hóa: Khi tình trạng đau cơ xơ hóa trở nên mãn tính sẽ gây ra cảm giác đau nhức toàn thân, tê tay chân kèm theo cảm giác ngứa. Với những người bị đau cơ xơ hóa có thể xuất hiện cảm giác tê cánh tay, bàn chân bị tê kéo dài nhiều giờ vào buổi sáng không rõ nguyên nhân.
- Hẹp ống sống: Khi cột sống bị thu nhỏ có thể chèn ép vào hệ thống dây thần kinh chạy qua khiến cho mạch máu bị tắc nghẽn gây ra cảm giác tê tay chân và hạn chế khả năng vận động của người bệnh
- Chèn ép khối u: Khi cơ thể xuất hiện những khối u, đặc biệt là khi khối u phát triển lớn sẽ chèn ép lên não, tủy sống hoặc bất kỳ phần nào ở tay, chân khiến cho máu không thể lưu thông và gây ra hiện tượng tê chân tay.
- Thoát vị đĩa đệm cổ: Đây là bệnh lý về cột sống gây ra nhiều biểu hiện đau nhức, đặc biệt là tê bì tay chân. Khi đĩa đệm bị tổn thương khiến cho các nhân nhầy thoát ra chèn ép vào hệ thống dây thần kinh gây đau ở vùng gáy, cổ, cánh tay, kèm theo đó là tình trạng tê tay, ngón tay vào buổi sáng khi ngủ dậy.
Yếu tố khiến sau khi ngủ dậy bị tê tay chân khác
Ngoài những bệnh lý ở trên thì tình trạng tê tay chân khi ngủ cũng có thể là do một số nguyên nhân cơ học như:
- Hoạt động sai tư thế: Bị tê tay chân là triệu chứng phổ biến khi bạn thực hiện những tư thế xấu tác động lên cổ, cánh tay hoặc chân. Khi các tác động này diễn ra thường xuyên sẽ gây áp lực lên dây thần kinh làm cho lưu lượng máu không xuống được cánh tay, bàn chân.
- Thay đổi thời tiết: Khi thời tiết đột ngột thay đổi sẽ làm cơ thể không thích ứng kịp thời gây ra rối loạn cảm giác, tê bì chân tay.
- Chấn thương: Những chấn thương ở tay, chân, mắt cá chân, cột sống có thể gây ra áp lực lên dây thần kinh khiến cho bạn luôn có cảm giác tê nhức cánh tay hoặc bàn chân khi ngủ.
>>Tìm hiểu: Tê tay khi mang thai tháng cuối và cách xử lý tốt nhất cho bà bầu
Cách trị tê chân tay khi ngủ nhanh nhất
Để có được giấc ngủ ngon, sâu giấc không bị ảnh hưởng bởi tình trạng tê tay chân thì bạn có thể thực hiện như sau:
- Xoay khớp cổ tay: Trước khi ngủ người bệnh đứng thẳng nên sàn dạng rộng hai tay thực hiện xoay cánh tay theo hướng vòng tròn và duy trì trong khoảng vài phút thì nghỉ.
- Xoay khớp cổ chân: Ngồi lên trên cao sau đó xoay hai cổ chấn theo 2 chiều khác nhau, xoay cho đến khi nào các khớp kêu lục cục, không còn cảm giác mỏi thì dừng lại.
- Bài tập vẫy tay: Bài tập vẫy tay là một trong những bài tập kinh điển giúp giảm chứng tê chân tay khi ngủ rất hiệu quả. Bệnh nhân chỉ cần đứng thắng, 2 chận rộng bằng vai, giơ cao 2 cổ tay, thả lỏng và vẫy nhẹ nhàng. Thực hiện từ 5 – 10 phút. Ngày thực hiện 2 – 3 lần.
Cách chữa hiện tượng tê tay chân khi ngủ dứt điểm
Th.Bs Hoàng Khánh Toàn (Trưởng khoa Đông Y Bệnh Viện 108) cho biết, tê chân tay khi ngủ là biểu hiện thường gặp ở nhiều người. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, đó lại là triệu chứng của một số bệnh xương khớp có tính chất quy luật như thoát vị, thoái hóa… Trong chương trình “Sống Khỏe Mỗi Ngày” của đài VTV2, bác sĩ Toàn đã chia sẻ với bệnh nhân cả nước bài thuốc có tên An Cốt Nam. Theo ông, đây là sản phẩm hiếm hoi có thể điều trị dứt điểm chứng tê chân tay khi ngủ do bệnh xương khớp gây ra.
Bài thuốc An Cốt Nam là thành quả nghiên cứu nhiều năm của phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường, An Dược. Chỉ sau vài năm ứng dụng, bài thuốc đã nhận được sự tin tưởng, đánh giá cao của các chuyên gia y tế cũng như bệnh nhân trong nước. An Cốt Nam không chỉ là một bài thuốc đông y đơn thuần mà còn là phác đồ điều trị toàn diện, đa chiều với tên gọi KIỀNG 3 CHÂN. Cụ thể:
- Thuốc uống: Được các lương y Tâm Minh Đường phát triển dựa trên nền tảng là 2 bài thuốc cổ phương “Độc hoạt tang ký sinh” và “Quyên tý thang”. Ngoài ra, An Cốt Nam còn được gia giảm thêm một số vị thuốc đặc trị bệnh xương khớp và vô cùng quý hiếm như Bý Kỳ Nam, Trư Lung Thảo, Sâm Ngọc Linh… Về dạng bào chế, bài thuốc uống được các lương y bào chế ở dạng sắc sẵn, cô cao lỏng nên an toàn tuyệt đối, dễ thẩm thấu, cho hiệu quả nhanh gấp 5 lần so với dạng bột, viên, hoàn, tán..
- Cao dán: Thành phần bao gồm các thảo dược có tính cay ấm như Đại hồi, Địa liền, Quế Chi… Người bệnh tê chân tay khi ngủ sử dụng chỉ cần bóc lớp nilon bên ngoài và dán vào vị trí chân tay tê mỏi. Chỉ sau 10 phút, triệu chứng tê mỏi sẽ biến mất và người bệnh không cần phụ thuộc vào thuốc tây nhiều tác dụng phụ.
- Bài tập và vật lý trị liệu: Với mỗi liệu trình An Cốt Nam, bệnh nhân được tặng kèm 1 đĩa VCD các bài tập với sự hướng dẫn cụ thể từ chuyên gia. Bên cạnh đó, người bệnh sử dụng An Cốt Nam điều trị tê chân tay về đêm cũng được miễn phí 3 buổi vật lý trị liệu chuyên sâu tại nhà thuốc. Việc làm này có tác dụng hỗ trợ điều trị hiệu quả và ngăn chặn tái phát tối ưu.
Nhờ những ưu điểm vượt trội cùng cơ chế điều trị toàn diện, người bệnh tê chân tay về đêm có thể nhận được kết quả điều trị tốt chỉ sau 1- 2 liệu trình. Hiệu quả của bài thuốc đã được hàng ngàn bệnh nhân trên cả nước chứng thực, độc giả có thể tham khảo trên kênh youtube của An Cốt Nam.
Không chỉ điều trị dứt điểm chứng tê chân tay về đêm, An Cốt Nam còn giúp cho hàng nghìn người bệnh xương khớp lấy lại sức khỏe vốn có. Đặc biệt, MC Quyền Linh, nghệ sĩ Mạc Can cũng đã tin tưởng lựa chọn và nhận được kết quả bất ngờ khi sử dụng An Cốt Nam. Mời bạn đọc lắng nghe chia sẻ của bệnh nhân đã từng sử dụng bài thuốc để hiểu rõ hơn:
Trên đây là một số thông tin về tình trạng tê tay chân khi ngủ mà bạn nên biết. Hy vọng với những thông tin này giúp bạn hiểu hơn về tình trạng này để có phương pháp phòng tránh tốt nhất, đảm bảo có một giấc ngủ ngon.
Bạn còn chần chờ gì nữa? Chữa ngay khi còn có thể!
LIÊN HỆ NGAY ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN MIỄN PHÍ!
Theo yêu cầu của bạn đọc, chúng tôi xin cung cấp địa chỉ nhà thuốc:
Miền Bắc: Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường
Giấy phép: 595/SYT-GPHĐ
Địa chỉ: 138 Khương Đình – Thanh Xuân – Hà Nội
Hotline: (Bấm trực tiếp vào số để gọi): 0983.34.0246
Miền Nam: Phòng chẩn trị YHCT An Dược
Giấy phép: 03876/SYT-GPHĐ
Địa chỉ: 325/19 đường Bạch Đằng – Phường 15 – Q.Bình Thạnh – TP. Hồ Chí Minh
Hotline: (Bấm trực tiếp vào số để gọi): 0903.876.437
Bác sĩ Lương Đức Chương sinh ngày 02/2/1954, ông nguyên là Thượng tá – Bác sỹ của Học viện Quân Y. Hiện nay, bác sĩ Chương đang làm việc và công tác tại Phòng chẩn trị y học cổ truyền Tâm Minh Đường