Gai cột sống có nên đi bộ không, chạy bộ được không và cách thực hiện

Gai cột sống có nên đi bộ không là câu hỏi nhiều người quan tâm bởi có nhiều ý kiến trái chiều. Có người cho rằng đi bộ nhiều sẽ khiến bệnh nặng hơn, có người thì lại nghĩ đi bộ để vận động xương khớp sẽ tốt hơn. Vậy ý kiến nào mới là đúng? Bài viết sau sẽ chỉ rõ vấn đề này.

Gai cột sống có nên đi bộ không?

Gai xương cột sống là bệnh lý khá phổ biến, thường gặp nhất là ở độ tuổi trung niên và những người cao tuổi. Bởi vì chức năng xương của họ đang dần bị suy giảm, thoái hóa, tình trạng loãng xương dần xuất hiện. Khi mắc bệnh, người bệnh cảm thấy đau nhức, khó chịu nên họ nghĩ rằng cần phải nghỉ ngơi, hạn chế vận động thì sẽ tốt hơn.

Tuy nhiên, các nhà khoa học đã chứng minh việc tập luyện những bài tập nhẹ nhàng như đi bộ sẽ cải thiện rất tốt tình trạng bệnh. Do đó, với những bệnh nhân bị gai xương cột sống thì nên đi bộ.

Đi bộ mang lại nhiều lợi ích tuyệt vời cho người bệnh như: Giảm nguy cơ loãng xương, tăng độ dẻo dai cho cơ thể, tăng độ đàn hồi của xương khớp, giúp kiểm soát cân nặng ở mức hợp lý, hỗ trợ cấu trúc cột sống, tăng độ rắn chắc cho các cơ ở thân người, hông và bắp chân.

Gai cột sống có nên đi bộ không?

Đi bộ chữa gai cột sống là hoạt động tốt và dễ thực hiện nhưng đối với bệnh thì để phương pháp này đạt hiệu quả cao, người bệnh cần lưu ý một số điều sau:

  • Khởi động nhẹ nhàng: Trước khi đi, bạn nên khởi động thật nhẹ nhàng trong 5 phút, có thể là xoay cổ tay, cổ chân, đầu gối, vặn mình…Sau đó, bạn mới bắt đầu đi bộ trong khoảng 30 phút, ban đầu bạn nên bước chậm rãi rồi tăng dần tốc độ về sau, bước chân dứt khoát hơn. Bạn cố gắng thực hiện đều mỗi ngày sẽ giúp cải thiện tình trạng bệnh.
  • Đúng kỹ thuật: Bạn phải luôn nhớ giữ thẳng đầu và thẳng lưng, mặt hướng về trước, hai chân song song, thả lỏng 2 tay và vung đều một cách tự nhiên. Đồng thời, bạn nên hít thở sâu và đều đặn, hít bằng mũi và thở bằng miệng để tránh mất sức, điều hòa nhịp thở.
  • Tập trung: Trong lúc di chuyển, người bệnh cần chú ý không nên nghe nhạc hay trò chuyện với người cùng đi với mình mà hãy tập trung vào việc đi bộ.

Bị gai cột sống có nên chạy bộ không?

Cũng giống như việc đi bộ, chạy bộ là giải pháp hiệu quả cải thiện tình trạng bệnh bởi một trong số các nguyên nhân gây ra bệnh này là cơ thể không được vận động thường xuyên.

Nếu bệnh nhân gai xương cột sống chạy bộ thì có thể sẽ nhận được một số lợi ích sau:

  • Giảm bớt triệu chứng đau nhức: Khi bạn chạy sẽ làm cho các dây thần kinh thoát khỏi sự chèn ép, từ đó giảm tần suất các cơn đau, mang lại cảm giác thoải mái, khỏe khoắn.
  • Giúp các khớp linh hoạt hơn: Chạy bộ giúp tăng khả năng chịu lực của các khớp, tránh được triệu chứng khớp bị co cứng.

Chạy bộ là tốt nhưng tùy vào độ tuổi người bệnh, mức độ bệnh nặng hay nhẹ mà áp dụng phương pháp này. Chẳng hạn như với người già trên 75 tuổi thì chạy bộ có thể không mang lại tác dụng như mong muốn. Hay những người có mức độ đau nặng thì khi chạy bộ có thể sẽ gây ra những cơn đau nhức khó chịu.

Người gai cột sống có nên chạy bộ nhưng cũng cần phải đúng cách mới mang lại hiệu quả cao. Để việc chạy bộ mang lại kết quả tốt, bạn nên lưu ý:

  • Khi mới bắt đầu thực hiện phương pháp này thì bạn không nên chạy quá sức mà cần tập luyện dần, sau đó nâng cao mức độ hoạt động mỗi ngày.
  • Bạn cần khởi động trước để làm nóng cơ thể trong 5-10 phút bằng các động tác xoay hông, xoay cẳng tay, xoay cổ, xoay cổ chân, xoay đầu gối.
  • Sau khi khởi động, bạn nên đi bộ nhẹ nhàng trước để cơ thể quen dần với sự vận động. Sau đó, bạn bước nhanh hơn một chút rồi từ từ chạy những đoạn đường ngắn. Bạn cứ chạy như vậy tiếp tục đoạn đường phía trước tùy theo sức của mình. Bạn lưu ý khi chạy nếu thấy cơ thể bị đau nhức thì nên dừng lại ngay.
  • Bệnh nhân gai cột sống có nên chạy bộ nhưng cần chú ý các tư thế đúng kỹ thuật khi di chuyển: lưng và đầu thẳng, mắt hướng phía trước, thả lỏng tay và hai vai, thở đều và nhịp nhàng.
  • Người bệnh không nên ăn quá no, chỉ nên ăn nhẹ.
  • Bạn nên mặc quần áo thoáng mát, thấm hút mồ hôi tốt và đi giày thoải mái sao cho thuận tiện khi vận động.

Xem thêm: Các bài tập thể dục gai cột sống lưng, cổ hiệu quả – Bạn có thể tham khảo

Gai đôi cột sống có nên chạy bộ?

Gai đôi cột sống là một dạng của thoái hóa cột sống, thường xảy ra ở độ tuổi trung niên từ khoảng 30 tuổi trở lên. Bệnh này xảy ra phổ biến ở những người làm công việc ngồi văn phòng nhiều, những người lao động chân tay nặng nhọc, những người bị tổn thương cột sống.

Đi bộ chữa gai cột sống là phương pháp được nhiều người áp dụng. Nhưng đối với người bị gai đôi cột sống thường nghĩ rằng chạy bộ sẽ giúp lưu thông máu, tăng cường sức khỏe, giảm tình trạng bệnh.

Tuy nhiên, theo các chuyên gia thì không phải người bệnh gai đôi cột sống nào cũng có thể chạy bộ mà tùy vào tình trạng bệnh của mỗi người.

Với những người mắc bệnh ở mức độ nhẹ thì nên chạy bộ, còn những người bị mức độ nặng thì không nên chạy bộ mà thay vào đó người bệnh nên đi bộ nhẹ nhàng vào sáng sớm để cải thiện tình trạng bệnh.

Do đó, nếu người bệnh mới chớm bị gai đôi cột sống thì tốt nhất nên dành 30 phút mỗi ngày cho việc chạy bộ. Nếu chịu khó hoạt động mỗi ngày người bệnh gai cột sống có nên chạy bộ thì sẽ nhận lại được nhiều lợi ích bất ngờ, chẳng hạn như xương khớp linh hoạt hơn, tăng độ đàn hồi của cơ bắp, bệnh thuyên giảm rõ rệt, cơ thể khỏe hơn.

Còn trường hợp bệnh nhân bị gai đôi cột sống ở giai đoạn nặng thì tuyệt đối không được chạy bộ hay vận động mạnh. Bệnh nhân nên đi kiểm tra và thực hiện các biện pháp điều trị bệnh theo sự chỉ định của bác sĩ.

Với những người bị gai đôi cột sống nhẹ có thể chạy bộ thì cần thực hiện một số yêu cầu sau:

  • Người bệnh gai cột sống có nên chạy bộ với những bộ quần áo thoáng mát, đi giày nhẹ, êm, tạo độ thoải mái cho đôi chân.
  • Tư thế phải dứt khoát, đúng kỹ thuật, giữ đầu thẳng không quá chếch lên trên, mặt hướng thẳng về phía trước, không ngó sang ngang hay quay lại phía sau.
  • Hít thở đều để không bị mất sức.
  • Thả lỏng cơ thể, đặc biệt là vùng vai và cánh tay.
  • Bạn không được chạy sau khi ăn no. Nếu thấy đói thì bạn chỉ nên ăn nhẹ rồi nghỉ ngơi 5-10 phút, sau đó mới chạy bộ.

Chấm dứt gai cột sống nhờ bài thuốc do chuyên gia chia sẻ

PGS.BS Nguyền Trọng Nghĩa (Nguyên giảng viên Đại học Y Dược TP.HCM) cho biết: “Để dứt điểm gai cột sống phác đồ điều trị cần phải đảm bảo đầy đủ 2 nguyên tắc: Bào mòn gai xương và khôi phục tế bào xương bị thoái hóa. Thiếu 1 trong 2 bệnh sẽ tái phát” Đây cũng chính là lý do vì sao bác sĩ lại đề cao phác đồ điều trị An Cốt Nam – Điều trị gai cột sống toàn diện.

an cốt nam lộ trình điều trị kiềng ba chân

An Cốt Nam là một trong những công trình nghiên cứu thành công của Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường và An Dược kết hợp.

Sau gần 10 năm đưa vào ứng dụng, An Cốt Nam không chỉ trở thành giải pháp điều trị được bệnh nhân đón nhận mà còn được Th.Bs Hoàng Khánh Toàn (Trường khoa đông y viện 108) đánh giá cao trong chương trình “Sống khỏe mỗi ngày” – VTV2. Lý giải về sự thành công của An Cốt Nam, bác sĩ Nghĩa phân tích như sau:

An Cốt Nam là một phác đồ điều trị toàn diện, được cấu thành từ 3 liệu pháp: Thuốc uống, cao dán và vật lý trị liệu. Trong đó, bài thuốc uống chiếm 75% hiệu quả điều trị, với tác dụng bào mòn, gai xương, khôi phục tế bào xương bị thoái hóa và cung cấp dưỡng chất cho cột sống. Cao dán giải quyết cơn đau tức thì, giúp bệnh nhân hạn chế lạm dụng thuốc giảm đau. Vật lý trị liệu miễn phí giúp giải pháp chèn ép, đả thông kinh mạch, tăng cường lưu thông máu, mở đường cho dưỡng chất của bài thuốc đi sâu vào tế bào xương bị tổn thương.

an cốt nam nghệ sĩ

Bài thuốc An Cốt Nam là sự kết hợp khéo léo giữa tinh hoa thảo dược nước nhà, bao gồm: Trư lung thảo, sâm ngọc linh, bí kỳ nam, thiên niên kiện, dây đau xương,… Thảo dược được lấy từ Vườn dược liệu của Bộ Y Tế sau đó được gia giảm theo tỷ lệ vàng sao cho phù hợp nhất với cơ địa người Việt hiện đại.

an cốt nam ưu điểm của thuốc sắc sẵn
Ưu điểm của bài thuốc uống An Cốt Nam

Tính ưu Việt của bài thuốc còn thể hiện trong quy cách bào chế. Khác với những bài thuốc đông y thông thường, các lương y lựa chọn phương thức sắc thuốc truyền thống để bào chế An Cốt Nam. Nhờ đó, thành phẩm tạo ra sở hữu nhiều giá trị đáng giá:

An Cốt Nam mang tới liệu trình điều trị rõ ràng. Thông thường, bệnh nhân gai cột sống chỉ mất 1 tháng sử dụng là có thể thuyên giảm đến 90% triệu chứng. Gia cố thêm 1-2 liệu trình, hệ xương khớp được củng cố vững chắc, nguy cơ tái phát được kiểm soát.

Những nhân chứng sống cho hiệu quả của An Cốt Nam:

Để gai cột sống không còn là nỗi lo

Liên hệ với chuyên gia để được giải đáp

hotline miền bắc hotline sài gòn

Như vậy, chúng tôi vừa mới chia sẻ với các bạn về vấn đề gai cột sống có nên đi bộ hay không? Hy vọng các bạn sẽ có những kiến thức đúng về bệnh và chúng tôi khuyên bạn trước khi quyết định làm điều gì đó thì nên hỏi trước ý kiến bác sĩ.

Theo yêu cầu của bạn đọc, chúng tôi xin cung cấp địa chỉ nhà thuốc:

Miền Bắc: Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường

Giấy phép hoạt động: 595/SYT-GPHĐ

Địa chỉ: 138 Khương Đình – Thanh Xuân – Hà Nội

Điện thoại: 0983.34.0246

Miền Nam: Phòng chẩn trị YHCT An Dược

Giấy phép hoạt động: 03876/SYT-GPHĐ

Địa chỉ: 325/19 đường Bạch Đằng – Phường 15 – Q.Bình Thạnh – TP. Hồ Chí Minh

Điện thoại: 0903.876.437

0983340246