Suy Thận Là Gì? Có Nguy Hiểm Và Chữa Được Không?

Suy thận là căn bệnh nguy hiểm, thường không có triệu chứng rõ rệt nếu bệnh chưa tiến triển nặng. Bởi vậy, việc tìm hiểu rõ nguyên nhân, dấu hiệu ở giai đoạn đầu và thuốc chữa tốt nhất là cách phòng tránh phòng tránh và đặc trị hàng đầu giúp hạn chế các biến chứng nguy hiểm do bệnh gây ra.

Suy thận là gì?

Thận là bộ phận quan trọng nhất trong hệ tiết niệu, đảm nhận vai trò lọc chất dư thừa của máu, chất thải sau đó bài tiết ra ngoài qua nước tiểu.

Suy thận là tình trạng chức năng lọc máu của thận bị suy giảm khiến các chất độc hại đọng lại trong cơ thể. Thông thường, suy thận phát triển qua 4 cấp độ, từ nhẹ đến nặng. Đầu tiên, người bệnh xuất hiện các dấu hiệu như mệt mỏi, chán ăn, thiếu máu (Cấp độ 1,2). Tiếp đó, thận bắt đầu bị tổn thương nặng nề hơn, chức năng lọc máu của thận từ suy giảm đến ngừng hoạt động hẳn (Cấp độ 3,4).

Theo các nhà khoa học thận bị suy giảm chức năng là bệnh lý có tính quy luật, phát triển âm thầm và có thể dẫn tới tử vong nếu không điều trị kịp thời. Đặc biệt bệnh nhân sẽ rất khó phát hiện các dấu hiệu bệnh suy thận ở quá trình khởi phát dẫn đến nguy cơ bệnh tăng nặng xảy ra ngày một nhiều.

Suy thận

Phân loại suy thận

Suy thận được chia thành 5 loại dựa trên cơ chế bệnh sinh. 5 loại đó là:

  • Suy thận cấp tính trước thận
  • Suy thận cấp tính tại thận
  • Suy thận mãn tính trước thận
  • Suy thận mãn tính tại thận
  • Suy thận mãn tính sau thận

Bệnh suy thận có nguy hiểm không?

Theo thống kê, có đến hơn 20 % dân số trên thế giới bị suy thận, trong đó có tới gần 10 % có dấu hiệu tăng nặng và chuyển sang giai đoạn mãn tính. Thậm chí theo ghi nhận ở Mỹ thì con số này lên đến 13 % với tỷ lệ phân chia có sự chênh lệch theo từng cấp độ.

Có nhiều ghi nhận trong thực tế đã thống kê lại các biến chứng suy thận từ nhẹ đến nặng như gây ra yếu sinh lý, rối loạn nhu cầu tình dụng, gia tăng chỉ số huyết áp, gây đái đáo thường, thiếu máu, viêm cầu thận, giãn đài bể thận, sỏi thận,…

Tuy nhiên, trong giai đoạn đầu, suy thận hoàn toàn có thể chữa khỏi nếu người bệnh phát hiện kịp thời và tuân thủ tuyệt đối chế độ ăn uống, sinh hoạt cũng như phác đồ điều trị từ các bác sĩ chuyên khoa.

Triệu chứng suy thận

Để ngăn chặn nguy cơ tiến triển của tình trạng suy giảm chức năng thận, thận yếu người bệnh cần tuyệt đối cảnh giác với những dấu hiệu sau:

  • Mệt mỏi: Hiện tượng sụt giảm hormone erythropoietin khiến cơ thể trở nên mệt mỏi, uể oải… là dấu hiệu suy thận đầu tiên cần chú ý.
  • Thay đổi khi đi tiểu: Tiểu nhiều, tiểu đêm, nước tiểu có máu… là triệu chứng khá rõ rệt giúp người bệnh nhận biết tình trạng bệnh của mình.
  • Sưng – Phù: Khi bị suy thận bệnh nhân sẽ có biểu hiện, sưng chân tay, mặt… là do độc tố tích tụ trong máu là hiện tượng xảy ra khi thận không thể thực hiện được chức năng bài tiết thông thường.
  • Hơi thở có mùi: Bệnh suy thận dẫn tới sự tích tụ của chất thải ure trong máu gia tăng khiến hơi thở có mùi khó chịu.
  • Yếu sinh lý, rối loạn chức năng tình dục: Suy thận xảy ra sẽ dấn tới chức năng thận còn đáp ứng được nhiệm vụ cấu tạo vốn có sẽ gây ra ra rối loạn chức năng tình dục, đặc biệt là ở người nam. Biểu hiện được thể hiện rõ ràng là sinh lý yếu dần đi, xuất tinh sớm,…
  • Dấu hiệu suy thận gây đau lưng cạnh sườn: Theo Đông y, thận chủ cốt tủy, nghĩa là thận tàng tinh, sinh tủy, nuôi sương cốt. Nếu chức năng thận suy giảm thì cột sống sẽ bị đau nhức, ê buốt, giảm sự chắc chắn và dẻo dai thông thường.

Triệu chứng suy thận

Dấu hiệu suy thận giai đoạn đầu

Khác với các giai đoạn tiến triển về sau, ở giai đoạn đầu căn bệnh này có rất nhiều biểu hiện điển hình như:

  1. Nước tiểu có dấu hiệu bất thường: Nếu nhận thấy nước tiểu có gì đó bất thường, bạn có thể nghĩ ngay đến trường hợp thận đang có vấn đề. Nếu trong nước tiểu xuất hiện bọt nhiều hơn bình thường, kèm theo chút máu, màu sắc khác thường hoặc giảm số lần tiểu tiện và lượng nước tiểu, bạn cần phải đi khám ngay.
  2. Mẩn ngứa, phát ban: Ngứa cũng là dấu hiệu suy thận giai đoạn đầu thường thấy. Nguyên nhân là bởi khi thận bị suy yếu các chất thải không được lọc hết khiến cơ thể ngứa ngáy, người nổi mẩn đỏ. Tình trạng bệnh càng nghiêm trọng thì các cơn ngứa sẽ càng trở nên đáng sợ hơn.
  3. Buồn nôn, biếng ăn: Khi bị bệnh sẽ kéo theo chứng ure huyết khiến người bệnh chán ăn, mệt mỏi và giảm cân. Bên cạnh đó, các cơn buồn nôn và nôn nhiều sẽ liên tục xuất hiện mỗi khi ăn xong. Thậm chí, một số người còn cảm thấy trong miệng có vị kim loại và mùi amoniac mỗi khi thở ra.

Nguyên nhân suy thận

Sau rất nhiều các công trình nghiên cứu từ những năm 2000, các bác sĩ chuyên khoa thận đã chỉ ra nguyên nhân gây bệnh chủ yếu xuất phát từ một số yếu tố:

  • Thường xuyên nhịn tiểu: Là nguyên nhân gây suy thận hàng đầu làm tăng áp lực lên bàng quang, đồng thời suy giảm chức năng tiểu tiện, từ đó gây ra tình trạng trào ngược bàng quang niệu quản.
  • Lười uống nước: Người bình thường cần duy trì uống từ 2 – 2,5 lít nước/ngày. Nguy cơ bị bệnh suy thận sẽ tăng lên nếu uống không đủ lượng nước cần thiết sẽ khiến nồng độ độc tố trong nước tiểu tăng cao, đồng thời tích tụ cặn bã trong cơ thể,  ảnh hưởng lớn đến khả năng lọc máu của thận.
  • Nguyên nhân suy thận do ăn mặn: Là thói quen xấu gây ảnh hưởng xấu cho sức khỏe, đặc biệt là hệ tiết niệu. Ăn quá mặn khiến nước trong cơ thể khó được bài tiết ra ngoài và làm tăng gánh nặng cho thận, lâu dần sẽ gây ra bệnh.
  • Tổn thương do biến chứng các bệnh về thận: Nhiễm trùng thận, sỏi thận, thận hư, viêm cầu thận… là những bệnh lý phổ biến về thận gây tổn thương thận trong, suy thận kéo dài. Những bệnh này nếu không được điều trị sớm có thể gây ra biến chứng về thận khá nguy hiểm.
  • Lạm dụng tình dục: Nhiều người bị suy thận do thường xuyên quan hệ tình dục với cường đọ dày đặc khiến thận bị “vắt kiệt sức” không kịp thực hiện các chức năng đào thải độc tố, cân bằng các chất điện sinh để nuôi dưỡng cơ thể, lâu dần càng quan hệ tình dục thì thận càng suy.

Ngoài ra, nếu người bệnh suy thận thuộc những đối tượng sau thì nguy cơ mắc bệnh càng tăng cao:

Nguyên nhân suy thận

Suy thận có chữa được không?

Suy thận là căn bệnh vẫn còn làm đau đầu nhiều chuyên gia, giáo sư đầu ngành trong lĩnh vực thận – tiết niệu. Bệnh này diễn ra khó lường, không có nhiều biểu hiện, mỗi giai đoạn sẽ là một thái cực khác nhau. Nếu phát hiện bệnh sớm ở giai đoạn nhẹ, gặp được phương pháp điều trị tích cực và tuân thủ hoàn toàn theo liệu pháp của bác sĩ có khả năng kiểm soát bệnh.

Nhưng nếu bệnh được phát hiện ở giai đoạn nặng, phải sử dụng một số phương pháp duy trì sự sống như lọc máu hay chạy thận. Nếu ở thể nặng, tỷ lệ sống sót giữa những người bệnh khác nhau hoặc rất thấp, không có nhiều hy vọng.

Việc điều trị còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố: giai đoạn phát triển bệnh, sức khoẻ của bản thân xem có thể đáp ứng được với nhu cầu điều trị không, hơn nữa còn phụ thuộc vào mức độ nghiêm trọng của bệnh.

Cách chẩn đoán và phân loại suy thận

Chẩn đoán tình trạng bệnh

Thông thường, để đánh giá và chẩn đoán bệnh suy thận người ta thường dựa vào các phương pháp sau:

  1. Xác định tốc độ gia tăng creatinin huyết thanh > 42.5 μmol trong phạm vi cho phép hay không, thời gian xác định từ 1, 2 ngày.
  2. Xác định mức lọc cầu thận có giảm so với quy định tiêu chuẩn là < 60ml/ph hay không
  3. Xét nghiệm máu để xác định nồng độ ure và kali xem có tăng đột biến không.

Phân loại bệnh suy thận

Trong y học hiện đại ngày nay người ta phân loại tình trạng suy giảm chức năng thận thành 5 cấp độ khác nhau từ nặng đến nhẹ theo các chỉ số quy định tương ứng.

  1. Cấp độ 1: Mức lọc cầu thận (≥ 90 ml/phút/1,73m2), bắt đầu xuất hiện mức độ tổn thương thận nhẹ.
  2. Suy thận cấp độ 2: Mức lọc cầu thận (60 – 89 ml/phút/1,73m2), tổn thương với mức lọc cầu thận giảm nhẹ.
  3. Cấp độ 3: Mức lọc cầu thận (30 – 59 ml/phút/1,73m2), mức lọc cầu thận giảm trung bình.
  4. Suy thận cấp độ 4: Mức lọc cầu thận (15 – 29 ml/phút/1,73m2), giảm mức lọc cầu thận nặng
  5. Cấp độ 5: Giai đoạn cuối của bệnh (<15 ml/phút/1,73m2).

Các biện pháp điều trị suy thận

Điều trị suy thận dựa vào nguyên nhân gây bệnh. Các biện pháp phổ biến hiện nay gồm:

  • Điều trị nội khoa giúp kiểm soát được triệu chứng bệnh hiệu quả. Biện pháp này giúp người bệnh có cuộc sống thoải mái đến khi không thể duy trì được nữa.
  • Chạy thận nhân tạo: Sử dụng máy ở bên ngoài làm sạch các chất thải có trong máu thay thế cho chức năng của thận. Được chỉ định cho người bệnh có biến chứng tăng kali, rối loạn chức năng não không đáp ứng điều trị nội khoa, hệ số thanh thải creatinin giảm dưới mức 10ml/phút/1,73m2 cơ thể
  • Thẩm phân phúc mạc còn được gọi là lọc màng bụng (Peritoneal dialysis – PD): Làm sạch chất thải trong máu bằng việc dùng niêm mạc ổ bụng của người bệnh.
  • Cấy ghép thận: Chỉ định trong trường hợp chức năng thận bị suy giảm 90%, không thể lọc máu được nữa.

Cách chữa suy thận an toàn và hiệu quả

Chế độ ăn uống khoa học kết hợp với các phương pháp điều trị bảo tồn, khoa học được coi là biện pháp hữu hiệu nhất giúp điều trị bệnh suy thận hiệu quả. Đây cũng là hướng đi mà phòng YHCT Tâm Minh Đường – An Dược ứng dụng trong sản phẩm Cao Bổ Thận, nhờ đó cho kết quả điều trị rất khả quan.

Cao Bổ Thận là bài thuốc đặc trị suy thận được điều chế từ 6 vị dược liệu: Cẩu tích, xích đồng, tơ hồng xanh, dây đau xương, tục đoạn, cỏ xước. Mỗi vị thuốc lại có một chức năng riêng biệt, khi được kết hợp theo tỷ lệ tiêu chuẩn sẽ tạo nên cơ chế điều trị vượt trội.

Đặc biệt, Cao Bổ Thận Tâm Minh Đường của nhà thuốc được bào chế dưới dạng THANG THUỐC ĐÔNG Y truyền thống nhằm đảm bảo tối đa dược tính của các vị thuốc theo yêu cầu. Tuy nhiên, trong trường hợp người bệnh không có điều kiện tự sắc thuốc và có mong muốn nhờ nhà thuốc sắc hộ, đóng gói thành phẩm để thuận tiện sử dụng thì nhà thuốc cũng sẽ hỗ trợ HOÀN TOÀN MIẾN PHÍ theo yêu cầu của bệnh nhân.

Cơ chế điều trị suy thận của Cao Bổ Thận Tâm Minh Đường

Nếu như hầu hết các đơn vị vẫn áp dụng máy móc vào việc điều chế thuốc Đông y thì đội ngũ chuyên gia tại Tâm Minh Đường và An Dược vẫn lựa chọn phương thức nấu cao truyền thống bằng củi. Điều này giúp hiệu quả điều trị suy thận của Cao Bổ Thận cáo hơn, sẽ không bị thương mại hóa và đảm bảo giữ nguyên lượng dược tính trong cao.

Ưu điểm nổi bật chỉ có ở Cao Bổ Thận Tâm Minh Đường

Nhờ những ưu điểm trên, Cao Bổ Thận đã giúp hàng ngàn người bệnh nhanh chóng loại bỏ nguyên nhân suy thận, phục hồi chức năng thận tinh, thận khí, bổ thận từ đó phòng ngừa tái phát hiệu quả.

Trung bình sau 2 – 3 tháng sử dụng Cao Bổ Thận trị suy thận người bệnh sẽ nhận được kết quả tích cực, khi ngưng sử dụng thuốc sẽ không có dấu hiệu tái phát trở lại. Để hiểu rõ hơn, mời bạn đọc lắng nghe chia sẻ của anh Lê Văn Hoàng (43 tuổi, kỹ sư xây dựng) trong hành trình thoát khỏi ám ảnh của bệnh thận nhiều năm:

CẦN TƯ VẤN THÊM THÔNG TIN VỀ CAO BỔ THẬN

LIÊN HỆ NGAY!

goi-dien-thoai

Chúng tôi xin cung cấp địa chỉ theo yêu cầu của độc giả:

  • Miền Bắc: Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường; Giấy phép hoạt động: 595/SYT-GPHĐ.
  • Địa chỉ: 138 Khương Đình – Thanh Xuân – Hà Nội;
  • Điện thoại: 0983.34.0246
  • Miền Nam: Phòng chẩn trị YHCT An Dược; Giấy phép hoạt động: 03876/SYT-GPHĐ;
  • Địa chỉ: 325/19 đường Bạch Đằng – Phường 15 – Q.Bình Thạnh – TP. Hồ Chí Minh;
  • Điện thoại: 0903.876.437
0983340246