Thoát vị đĩa đệm gây tê chân là tình trạng thường xuyên xuất hiện khi bệnh đã tiến triển đến giai đoạn nặng. Vậy lúc này bệnh có gây ra biến chứng nguy hiểm nào nữa không, làm thế nào để làm giảm triệu chứng này? Tất cả những vấn đề trên đều sẽ được giải đáp qua những thông tin trong bài viết dưới đây.
Thoát vị đĩa đệm gây tê chân nguy hiểm không ?
Tình trạng các đĩa đệm bị thoát vị ra ngoài là hiện tượng nhân nhầy tách ra khỏi đĩa đệm, gây chèn ép lên rễ thần kinh của cột sống. Trường hợp người bệnh gặp phải triệu chứng thoát vị đĩa đệm gây tê chân, người bệnh nên đến ngay cơ sở y tế gần nhất để thăm khám.
Tình trạng này nếu để lâu có thể dẫn đến những biến chứng nghiêm trọng đến sức khỏe.
- Ảnh hưởng đến khả năng vận động: Bệnh thoát vị đĩa đệm có xu hướng làm giảm chức năng hoạt động của dây thần kinh giao cảm đến hệ vận động của chân. Do vậy, người bệnh thường xuyên cảm thấy khó khăn trong di chuyển, đi lại, đứng không vững, chân tay đau mỏi.
- Các cơ bị yếu dần: Khi chân bị tê nhức quá lâu, sẽ khiến các rễ thần kinh xung quanh bị tác động, làm giảm tính năng hoạt động của cơ. Từ đó, các cơ chân trở nên yếu dần đi, thậm chí có nguy cơ bị teo cơ chân.
- Tứ chi bại liệt: Đây là biến chứng nguy hiểm nhất của bệnh, có khả năng gây tàn phế cao. Lúc này, các cơ xương khớp ở tay, chân bị co cứng, không cử động được, rồi dần trở nên tê liệt.
Bị thoát vị đĩa đệm gây tê chân cần lưu ý gì?
Theo các chuyên gia khi bị tê chân do bệnh lý thoát vị gây ra, người bệnh cần lưu ý những vấn đề sau:
- Thường xuyên thay đổi tư thế hoạt động, không giữ nguyên một tư thế quá lâu.
- Hạn chế đi giày cao gót, nên đi giày đế bằng, được làm bằng vật liệu mềm.
- Tập sinh hoạt lành mạnh: Ăn uống đúng bữa, nghỉ ngơi đúng giờ, tăng cường luyện tập thể dục,…
- Tránh phát sinh những chấn thương trong quá trình lao động.
- Không hoạt động mạnh, bưng vác các đồ vật nặng, gây tác động mạnh lên cột sống
- Kiểm soát cân nặng của bản thân bằng cách thiết lập chế độ dinh dưỡng khoa học, ăn kiêng.
- Sớm thăm khám bác sĩ để được điều trị kịp thời: Thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng có thể gây tê chân là dấu hiệu cho thấy bệnh ở phát triển ở mức độ nặng, cần có sự can thiệp của bác sĩ chuyên khoa. Trường hợp người bệnh chần chờ, có thể dẫn đến những biến chứng nguy hiểm đối với sức khỏe.
Cách chữa thoát vị đĩa đệm gây tê chân
Người bệnh nên xây dựng liệu trình điều trị bằng cách kết hợp các phương pháp để mang lại hiệu quả tốt nhất. Dưới đây là một số phương thức điều trị được nhiều bệnh nhân áp dụng:
- Giảm tê chân bằng uống thuốc tây
Thuốc tây là phương thức điều trị mang lại hiệu quả nhanh nhất cho bệnh nhân. Tuy nhiên, người bệnh nên thăm khám bác sĩ chuyên khoa để được kê đơn thuốc đúng với thể trạng của bản thân.
Một số loại thuốc thường dùng trong trường hợp này như thuốc Diclofenac, Meloxicam, Paracetamol, Myonal, Mydocalm, các loại vitamin,… có tác dụng chống viêm, giãn cơ, giảm đau nhanh chóng.
- Điều trị thoát vị đĩa đệm gây tê chân bằng vật lý trị liệu
- Châm cứu, bấm huyệt: Người bệnh có thể áp dụng hai liệu pháp đông y này để làm giảm tình trạng bệnh. Từ đó, gân cốt sẽ được thư giãn, giảm hiện tượng chèn ép cơ, cải thiện tình trạng tê chân.
- Tập Yoga: Yoga là môn thể thao thường xuyên xuất hiện trong các liệu trình chữa trị bệnh xương khớp. Bởi nó có thể giúp người bệnh duy trì sức khỏe, cải thiện tính năng vận động của cơ, giúp xương khớp dẻo dai hơn.
- Kéo nắn cột sống: Phương pháp này được khuyên dùng với trường hợp bệnh ở mức độ nhẹ, và thường được điều trị trong vòng 1 tháng. Các bác sĩ sẽ dùng máy kéo giãn để làm các khoang đốt sống mở rộng hơn, giảm áp lực lên dây thần kinh, từ đó giảm hiện tượng tê chân.
- Massage: Massage có thể giúp người bị thoát vị đĩa đệm gây tê chân tay cảm thấy thoải mái, bớt đau lưng, mỏi cổ, không còn cảm giác tê chân. Tuy nhiên, phương pháp này chỉ mang tính chất ngắn hạn, không thể dùng để điều trị lâu dài.
- Chữa thoát vị đĩa đệm gây tê chân bằng các bài thuốc dân gian
- Lá ngải cứu: Ngải cứu được xem là dược liệu số một trong việc điều trị các bệnh lý xương khớp. Người bệnh có thể giã nát ngải cứu, rồi cho lên chảo sao nóng. Sau đó, người bệnh rải đều ngải cứu ra giường, nằm lên vị trí bị đau. Giữ nguyên tư thế đó trong vòng 45 phút để hoạt chất của ngải cứu thấm vào cơ thể. Bệnh nhân nên thực hiện bài thuốc này một ngày một lần, để bệnh tình nhanh chóng thuyên giảm.
- Cây trinh nữ: Người bệnh có thể sắc mỏng 50g trinh nữ khô, nấu chung với 1 lít nước để uống dần trong ngày. Việc kiên trì sử dụng bài thuốc này sẽ góp phần giúp giảm các triệu chứng tê chân do bệnh.
- Lá mướp hương: Trước hết, người bệnh lấy 5 lá mướp hương, sau đó rửa sạch, để ráo nước. Tiếp theo đem giã nát chung với muối hạt rồi đổ hỗn hợp này ra một chiếc khăn, chườm lên vùng cơ bị đau. Người bệnh nên duy trì áp dụng bài thuốc này trong vòng 7 ngày để thấy hiệu quả rõ rệt.
Các bài thuốc dân gian có tác dụng điều trị nhất định đến thoát vị đĩa đệm nhưng không cao do quá trình quy trình bào chế thủ công. Để đạt được hiệu quả điều trị cao nhất và đẩy lùi được tình trạng thoát vị đĩa đệm hiệu quả nhất, hàng nghìn bệnh nhân tìm và sử dụng bài thuốc An Cốt Nam của Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường và An Dược.
XEM THÊM Điều trị thoát vị đĩa đệm bằng tia laser ở đâu, máy và chi phí thế nào?
An Cốt Nam – Dứt điểm triệu chứng thoát vị đĩa đệm bằng phác đồ điều trị 3 liệu pháp tác động
An Cốt Nam không phải là bài thuốc xa lạ với người bệnh xương khớp đặc biệt là người mắc thoát vị đĩa đệm. Bài thuốc đã được chương trình “Sống khỏe mỗi ngày” của VTV2 giới thiệu đến đông đảo khán giả truyền hình cả nước.
Cũng tại chương trình này, Ths – Bs Hoàng Khánh Toàn đã dành rất nhiều lời khen ngợi đến phác đồ điều trị bệnh thoát vị đĩa đệm của An Cốt Nam. Dựa trên kinh nghiệm khám và chữa bệnh hàng chục năm, BS Toàn nhận định An Cốt Nam không chỉ điều trị tận gốc triệu chứng bệnh thoát vị đĩa đệm mà còn ngăn ngừa bệnh tái phát hiệu quả. Xem đầy đủ chia sẻ của Ths – Bs Hoàng Khánh Toàn trong video dưới đây:
Phác đồ điều trị An Cốt Nam bao gồm 3 liệu pháp tác động từ sâu bên trong gồm thuốc uống – cao dán và vật lý trị liệu. Trong đó:
- Thuốc uống: Đóng vai trò chủ chốt trong quá trình điều trị, thuốc uống An Cốt Nam đi sâu vào từng tế bào đẩy lùi tình trạng tổn thương xương khớp, giúp người bệnh giảm đau đớn do tác động của bệnh.
- Cao dán: Liệu pháp có hiệu quả tốt trong điều trị giảm đau tại chỗ, từ đó hạn chế tối đa việc người bệnh sử dụng thuốc Tây giảm đau ảnh hưởng đến các cơ quan khác trong cơ thể.
- Vật lý trị liệu: Giải phóng chèn ép của nhân nhầy đĩa đệm vào dây thần kinh, tăng cường tuần hoàn máu, từ đó giúp người bệnh giảm thiểu được đau đớn và giúp đẩy lùi bệnh tận gốc.
Trong thành phần của An Cốt Nam chứa nhiều thảo dược quý hiếm trong sách Dược điển IV như Sâm Ngọc Linh, Bí Kỳ Nam, Thiên Niên Kiện,… Toàn bộ thảo dược sử dụng được lấy trực tiếp từ Vườn Dược Liệu của Bộ Y tế, đạt chứng nhận CO-CQ về hàm lượng dược tính và độ tinh khiết theo tiêu chuẩn quốc tế. Bởi vậy, An Cốt Nam đảm bảo:
- Không trộn lẫn tân dược trong thành phần của thuốc
- Không chứa chất giảm đau, Corticoid
- Không gây tác dụng phụ trong và sau quá trình điều trị
Do được bào chế ở dạng cao lỏng nên người bệnh sử dụng và bảo quản An Cốt Nam thuận lợi hơn. Đặc biệt, với phương pháp nấu cao truyền thống trong nhiều giờ, toàn bộ hàm lượng hoạt chất thảo dược được “thôi” ra thành phẩm cuối cùng. Hiệu quả điều trị của thuốc nhờ vậy cũng được nâng cao hơn rất nhiều.
Hàng nghìn bệnh nhân tin tưởng sử dụng An Cốt Nam và thành công đẩy lùi bệnh thoát vị đĩa đệm. Trong đó phải kể đến trường hợp của MC Quyền Linh, nghệ sĩ Mạc Can,… Chia sẻ của MC Quyền Linh và cách bệnh nhân về cách vượt qua căn bệnh thoát vị đĩa đệm nhờ An Cốt Nam, ấn vào video để xem chi tiết:
Bạn cũng đang bị thoát vị đĩa đệm hành hạ như họ
Bấm vào đây để xóa tan bệnh ngay hôm nay
Nếu còn thắc mắc cần tư vấn, bạn đọc bấm vào khung “chat với bác sĩ” để được hỗ trợ nhanh nhất!
Thoát vị đĩa đệm gây tê chân là triệu chứng không quá nguy hiểm nếu người bệnh điều trị đúng lúc, đúng cách. Qua những thông tin trên đây, chúng tôi hy vọng rằng người bệnh đã biết cách áp dụng đúng liệu trình chữa trị, nhanh chóng lấy lại hệ xương khớp khỏe mạnh.
Đáp ứng yêu cầu của độc giả, chúng tôi xin cung cấp địa chỉ nhà thuốc:
Bác sĩ Lương Đức Chương sinh ngày 02/2/1954, ông nguyên là Thượng tá – Bác sỹ của Học viện Quân Y. Hiện nay, bác sĩ Chương đang làm việc và công tác tại Phòng chẩn trị y học cổ truyền Tâm Minh Đường