Bệnh nổi mề đay là một trong những triệu chứng bệnh khá phổ biến hiện nay mà ai cũng có thể mắc phải. Bệnh tuy không ảnh hưởng tới tính mạng người bệnh nhưng làm ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống cho người mắc phải. Vậy tình trạng bệnh này như thế nào thì hãy cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây.
Bệnh nổi mề đay là gì?
Bệnh này hay còn được gọi với một tên khác là mày đay, đây là tình trạng bị dị ứng lớp da niêm mạc bởi rất nhiều tác nhân khác nhau gây ra. Đặc trưng nhất của bệnh này là xuất hiện nhiều các sẩn phù, bao quanh là các quầng đỏ kèm theo triệu chứng ngứa. Tuy nhiên, ở một vài trường hợp bệnh xuất hiện không rõ nguyên nhân gây ra, khoa học gọi là mề đay vô căn.
Bệnh mề đay thường gây ra các cơn ngứa ngáy khó chịu, một số trường hợp sẽ kèm theo tình trạng nóng rát. Tình trạng này có thể xuất hiện ở bất cứ đâu trên vị trí trên cơ thể như: môi, lưỡi, cổ họng tai…
Về hình dạng kích thước mề đay sẽ không giống nhau, đôi khi những mảng mề đay có thể kết hợp với nhau tạo thành mảng lớn. Những màng này có thể tồn tại trong nhiều giờ hoặc thậm chí là trong vài ngày trước khi được điều trị.
Tình trạng nổi mề đay thường có 2 dạng chính dựa vào sự phát triển của bệnh
- Thể cấp tính: Thời gian kéo dài trong khoảng 24h tới 6 tuần.
- Thể bệnh mạn tính: Tình trạng bệnh này có thể bị tái phát nhiều lần và kéo dài hơn mề đay cấp tính.
Hình ảnh nổi mề đay
Để giúp bạn đọc biết thêm thông tin về căn bệnh này dưới đây là một số hình ảnh về bệnh theo từng thể bệnh thường gặp nhất hiện nay.
Hình ảnh bệnh mề đay phù mạch
Đây là tình trạng sưng nề cực bộ một cách đột ngột ở trên bề mặt da hoặc trên niêm mạc. Tình trạng này thường xuất hiện ở trên môi, lưỡi mắt, bàn chân và bàn tay. Nguy hiểm hơm là ở thanh quản và hầu họng.
Hình ảnh bệnh nổi mề đay do lạnh
Tình trạng này chỉ xuất hiện khi thời tiết chuyển từ nóng sang lạnh hoặc tiếp xúc với không khí lạnh một cách đột ngột.
Hình ảnh bệnh do bị dị ứng
Tình trạng này do da tiếp xúc với một số loại hóa chất có trong nước tẩy rửa hoặc những hóa chất độc hại ở môi trường sống.
Nguyên nhân do thuốc
Biểu hiện của tình trạng này là do nổi mẩn đỏ kèm theo triệu chứng ngứa.
Nổi mề đay do thực phẩm
Hình ảnh nổi mày đay do thực phẩm có biểu hiện là các mảng sẩn đỏ và phát ban trên dạ xuất hiện.
Nguyên nhân nổi mề đay
Bệnh có rất nhiều nguyên nhân gây ra bệnh. Dưới đây là một số nguyên nhân chính thường gây ra bệnh n mà bạn cần phải chú ý.
- Nổi mề đay do thức ăn: Trong một số thực phẩm có chứa nhiều chất có thể khiến bạn gặp dị ứng. Thường nguyên nhân này hay gặp ở những người có cơ địa bị dị ứng.
- Dị ứng do sử dụng thuốc: Hiện nay hầu hết các loại thuốc khi được đưa vào cơ thể có thể gây ra nhiều phản ứng tới dạ, đặc biệt là ở một số nhóm thuốc có chứa nhiều chất dễ gây ra dị ứng mề đay như: nhóm thuốc beta-lactam, cyclin, chloramphenicol….
- Do môi trường sống: Trong môi trường sống của chúng ta có các tác nhân có thể khiến bạn mắc bệnh như bụi phấn hoa, lông động vật, khói thuốc…
- Nguyên nhân nổi mề đay do di truyền: Hiện nay có khoảng 50% người bị mề đay là do yếu tố di truyền. Trường hợp bố hoặc mẹ đã có tiền sử mắc bệnh thì con sinh ra có khoảng 25% mắc bệnh và khi cả bố và mẹ đều mắc thì con sinh ra có nguy cơ mắc tới 50%.
Ngoài ra, có thể bạn bị mề đay mà không xác định được nguyên nhân gây ra. Nguyên nhân này thường được các chuyên gia gọi là mề đay vô căn.
Triệu chứng nổi mề đay
Để tránh sự nhận biết nhầm lẫn giữa triệu chứng mề đay với những triệu chứng khác thì dưới đây là một số triệu chứng điển hình của bệnh mà bạn nên biết:
- Phát ban kèm theo nổi mụn đỏ: Đây là triệu chứng phổ biến nhất khi trên da xuất hiện các nốt ban màu đỏ hoặc trắng.
- Kích thước nốt mề đay: Thông thường các nốt mề đay hay có màu đỏ hoặc trắng và có nhiều kích thước khác nhau. Thường mề đay nhìn qua giống như vết muỗi đốt, có chiều dài giống vết lằn hoặc chằng chịt như mạng nhện.
- Cảm giác ngứa: Đây là triệu chứng đặc trưng của bệnh, tại các vùng bị mề đay người bệnh hay có cảm giác ngứa ngáy khó chịu, các cơn ngứa này có thể xuất hiện vào ban đêm.
- Da nổi vẽ: Đây cũng được coi là triệu chứng điển hình của bệnh mề đay, trên da người bệnh xuất hiện vết hằn nên và dễ bị viêm khi người mắc gãi hoặc cọ xát.
- Nổi mụn nước: Một số trường hợp người bệnh khi nổi mề đay xuất hiện mụn nước nhỏ, khi các mụn nước này vỡ ra và chảy dịch làm cho bệnh lan ra các vùng khác trên cơ thể.
- Vết mề đay bị nhiễm trùng: Đây là triệu chứng bệnh khi đã trở nên nặng, khi người bệnh gãi nhiều làm trầy xước và tổn thương vùng bị mề đay sẽ khiến cho vi khuẩn xâm nhập vào gây ra tình trạng viêm nhiễm.
- Hô hấp bị cản trở: Người bệnh bị khó thở hoặc bị sốc phản vệ khi vùng khí quản của người bệnh bị thu hẹp lại, triệu chứng này có thể ảnh hưởng tới tính mạng của người bệnh nếu không được cấp cứu và điều trị kịp thời.
“Giải thoát” chứng nổi mề đay nhờ Ngưu Bì Giải Độc ẩm
Hiện nay, có rất nhiều phương pháp điều trị bệnh nổi mề đay khác nhau, nhưng hầu hết chúng không giúp giải quyết tình trạng bệnh một cách triệt để. Tình trạng nổi mề đay tái đi tái lại nhiều lần khiến người bệnh cảm thấy mệt mỏi, khó chịu, ảnh hưởng lớn đến công việc và cuộc sống hàng ngày.
Quyết định với một hướng đi riêng biệt, các bác sĩ phòng Chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường đã nghiên cứu và điều chế nên bài thuốc Ngưu Bì Giải Độc Ẩm với sự kết hợp nhuần nhuyễn của thuốc uống – thuốc ngâm – thuốc bôi. Mỗi liệu pháp với vai trò riêng sẽ tạo nên công hiệu đặc trị nổi mề đay hiệu quả. Cụ thể:
Bài thuốc uống:
- Thành phần: được gia giảm từ 33 loại thảo mộc nổi tiếng trong Đông y chuyên điều trị bệnh lý da liễu, điển hình là: Hoàng Cầm, Ké Đầu Ngựa, Kim Ngân Hoa, Hoàng Liên, Cà Gai Leo, Liên kiều, Ngưu Bàng Tử, Bồ Công Anh, Kinh Giới…
- Tác dụng: Đào thải độc tố tích tụ lâu ngày trong gan thận, khu phong tán nhiệt, giúp hoạt huyết, tăng cường chức năng trao đổi chất trong cơ thể để hồi phục sức đề kháng, tăng cường khả năng miễn dịch của hàng rào bảo vệ da.
- Cách sử dụng: Ngày uống làm 2 lần vào buổi sáng và tối, hoặc buổi trưa và tối. Mỗi lần dùng 1 gói cao thuốc, sau bữa ăn từ 30 phút đến 1 giờ.
Bài thuốc ngâm
- Thành phần: thuốc ngâm là kết quả của sự kết hợp của 17 vị thuốc quý nổi tiếng với công dụng sát khuẩn, tiêu viêm, khử trùng, như: Khổ Sâm, Hoàng Liên, Bình Lạng…
- Tác dụng: giúp làm sạch bề mặt da, loại bỏ bụi bẩn từ sâu trong lỗ chân lông, làm mềm da, giúp giảm ngứa rát và tạo điều kiện để thuốc bôi có thể thẩm thấu nhanh hơn.
- Cách sử dụng: Thuốc được điều chế dạng thang, do đó, để sử dụng thuốc ngâm, người bệnh cần đun thuốc với nước. Sau đó, lấy lượng nước thu được dùng để ngâm rửa, tắm sạch thân thể/vùng da cần điều trị trong khoảng 5 – 10 phút. Lưu ý, bạn không nên kỳ cọ quá mạnh vì có thể làm tổn thương bề mặt da, dùng khăn bông mềm sạch để lau khô vùng da bị bệnh.
Bài thuốc bôi:
- Thành phần: Thành phần của thuốc bôi gồm 18 loại thảo mộc giúp kháng khuẩn, tiêu viêm, làm lành tổn thương da, kích thích tái tạo tế bào da mới. Điển hình có một số vị thuốc như Phèn Phí, Thương Truật, Đại Hoàng…
- Tác dụng: mang đến công dụng tiêu viêm, làm lành bề mặt tổn thương da, giảm ngứa ngáy khó chịu, kích thích quá trình sản sinh tế bào da mới, ngăn ngừa thâm sẹo.
- Cách sử dụng: Người bệnh sau khi làm sạch da bằng thuốc ngâm rửa thì lấy một lượng vừa đủ thuốc bôi thoa lên vùng da cần điều trị. Ngày bôi 4-5 lần, chú ý làm sạch da bằng nước ấm giữa các lần bôi trong ngày. Lưu ý, sau khi bôi thuốc, người bệnh cần hạn chế ra ngoài vì có thể khiến cho vết thương bị viêm nhiễm bởi bụi bẩn.
Bên cạnh phác đồ điều trị tổng hợp, Ngưu Bì Giải Độc Ẩm còn được hàng ngàn người bệnh tin tưởng lựa chọn bởi các điểm ưu Việt sau:
- Nguyên liệu chiết xuất 100% từ thảo dược thiên nhiên, được trồng tại Viện Dược Liệu của Bộ Y Tế, đạt tiêu chuẩn CO – CQ
- Phác đồ tổng hợp với cơ chế trong uống ngoài ngâm bôi giúp giải quyết các triệu chứng của bệnh một cách dứt điểm, không tái phát.
- Phương thức điều chế dạng cao lỏng, giúp chiết xuất tối đa dược tính của dược liệu, thẩm thấu nhanh, hiệu quả gia tăng gấp 3 – 4 lần so với những phương pháp điều chế thông thường.
- Đảm bảo 3 không: không tân dược, không tác dụng phụ, không chất bảo quản
Nhờ những thành tựu quan trọng, Ngưu Bì Giải Độc Ẩm đã góp phần giúp phòng Chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường nhận giải thưởng “Thương hiệu an toàn vì sức khỏe cộng đồng” năm 2018.
=> Xem Thêm: Ngưu bì giải độc ẩm tốt không, chữa bệnh gì? Địa chỉ bán & giá tiền
Để trả lời yêu cầu của độc giả, chúng tôi xin phép cung cấp địa chỉ của nhà thuốc:
Miền Bắc: Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường
- Địa chỉ: Số 138 Khương Đình, Thanh Xuân, Hà Nội
- Hotline: 0983.34.0246
- Website: https://tamminhduong.com
Miền Nam: Phòng chẩn trị YHCT An Dược
- Địa chỉ: 325/19 Bạch Đằng, P.15, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
- Hotline: 0903.876.437
Bác sĩ Hoàng Thị Lan Hương sinh ngày 19/11/1957. Nguyên là giảng viên cấp cao của trường Học viện YHCT Tuệ Tĩnh. Bác sĩ Hoàng Thị Lan Hương hiện đang làm việc và công tác tại Phòng chẩn trị y học cổ truyền Tâm Minh Đường.